Bài giảng hóa học hữu cơ - Liên kết hóa học part 4
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 276.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải thích cho sự hình thành liên kết trong hợp chất axetylen• Obitan sp gồm 2 obitan, có ½ bản chất của obitan s và ½ bản chất của obitan p, mỗi obitan gồm có 2 thùy, 1 thuỳ lớn và 1 thùy rất nhỏ, 2 obitan này nằm trên đường thẳng với góc 180o . • Cấu trúc obitan lai hoá có mật độ electron lớn ở thuỳ lớn của obitan để tham gia tạo liên kết còn thuỳ nhỏ có mật độ electron gần bằng 0, không tham gia xen phủ với obitan khác, thường được gọi là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hóa học hữu cơ - Liên kết hóa học part 4Giải thích cho sự hình thành liên kết trong hợp chất axetylen• Obitan sp gồm 2 obitan, có ½ bản chất của obitan s và ½ bản chất của obitan p, mỗi obitan gồm có 2 thùy, 1 thuỳ lớn và 1 thùy rất nhỏ, 2 obitan này nằm trên đường thẳng với góc 180o .• Cấu trúc obitan lai hoá có mật độ electron lớn ở thuỳ lớn của obitan để tham gia tạo liên kết còn thuỳ nhỏ có mật độ electron gần bằng 0, không tham gia xen phủ với obitan khác, thường được gọi là obitan trống hay phản liên kết.• Các obitan lai hoá có khả năng xen phủ trục với các obitan s, p, … để tạo thành liên kết σ. b/ Lai hoá sp2 (lai hoá tam giác – trigonal hybridization)•Các obitan sp2 được phân bố trong không gian vớiba trục nằm trên mặt phẳng với góc 120oCấu trúc lai hoá sp2 của C và obitan lai hoá sp2Giải thích cho sự hình thành liên kết trong hợp chất etylen
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hóa học hữu cơ - Liên kết hóa học part 4Giải thích cho sự hình thành liên kết trong hợp chất axetylen• Obitan sp gồm 2 obitan, có ½ bản chất của obitan s và ½ bản chất của obitan p, mỗi obitan gồm có 2 thùy, 1 thuỳ lớn và 1 thùy rất nhỏ, 2 obitan này nằm trên đường thẳng với góc 180o .• Cấu trúc obitan lai hoá có mật độ electron lớn ở thuỳ lớn của obitan để tham gia tạo liên kết còn thuỳ nhỏ có mật độ electron gần bằng 0, không tham gia xen phủ với obitan khác, thường được gọi là obitan trống hay phản liên kết.• Các obitan lai hoá có khả năng xen phủ trục với các obitan s, p, … để tạo thành liên kết σ. b/ Lai hoá sp2 (lai hoá tam giác – trigonal hybridization)•Các obitan sp2 được phân bố trong không gian vớiba trục nằm trên mặt phẳng với góc 120oCấu trúc lai hoá sp2 của C và obitan lai hoá sp2Giải thích cho sự hình thành liên kết trong hợp chất etylen
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa học hữu cơ bài giảng hóa học hữu cơ tài liệu hóa học hữu cơ giáo trình hóa học hữu cơ đề cương hóa học hữu cơTài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 343 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 154 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Giáo trình hoá học hữu cơ tập 1 - PGS.TS Nguyễn Hữu Đĩnh
402 trang 63 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 50 0 0 -
Tổng hợp cơ sở lý thuyết và 500 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học: Phần 2
158 trang 46 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 8: Hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (Sách Chân trời sáng tạo)
12 trang 43 1 0