Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 6
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định nghĩa cơ chế phản ứng hữu cơ 1, Cơ chế phản ứng là sự mô tả của tất cả các giai đoạn có thể xảy ra của một phản ứng hoá học. ( PGS.TS. Đào Hùng Cường). 2, Cơ chế phản ứng là tập hợp một cách đầy đủ các giai đoạn mà một phản ứng hoá học đã trải qua trong quá trình biến đổi từ chất tham gia đến sản phẩm tạo thành. (Thầy Nguyễn Thanh Hưng, Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn). 3, Một phương trình hoá học thông thường chỉ trình bày chất đầu và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 6 CHƯƠNG 6: PHẢN ỨNG HỮU CƠ 6.1. Định nghĩa cơ chế phản ứng hữu cơ 1, Cơ chế phản ứng là sự mô tả của tất cả các giai đoạn có thể xảy ra của một phản ứng hoá học. ( PGS.TS. Đào Hùng Cường). 2, Cơ chế phản ứng là tập hợp một cách đầy đủ các giai đoạn mà một phản ứng hoá học đã trải qua trong quá trình biến đổi từ chất tham gia đến sản phẩm tạo thành. (Thầy Nguyễn Thanh Hưng, Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn). 3, Một phương trình hoá học thông thường chỉ trình bày chất đầu và chất cuối của hệ mà không cho biết quá trình hoá học được thực hiện thế nào, tiến trình phản ứng diễn biến ra sao, tức là không nêu lên được cơ chế phản ứng. Cơ chế phản ứng hoá học là con đường chi tiết mà hệ các chất phản ứng phải đi qua để tạo ra sản phẩm. Con đường đó có thể phản ánh các bước cơ bản của phản ứng, cách phân cắt liên kết và cách hình thành liên kết mới, tiến trình lập thể và sự sonvat hoá. (Cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ năm 1984). 4, Phương trình phản ứng chỉ cho biết trạng thái đầu và cuối của hệ nhưng không cho biết qúa trình phản ứng hoá học xảy ra như thế nào, nói cách khác là không cho biết phản ứng hoá học xảy ra theo cơ chế nào. Theo quan điểm của thuyết điện tử, xét cơ chế phản ứng tức là xét quá trình gẫy liên kết và xét toàn bộ các trạng thái của hệ đã được hình thành trong quá trình phản ứng. Người ta phân biệt hai loại cơ chế phản ứng: - Loại cơ chế thứ nhất là loại cơ chế trong đó xảy ra quá trình gẫy dị ly các liên kết của phân tử tham gia phản ứng và hình thành liên kết mới nhờ đôi điện tử chỉ do một phân tử đóng góp (của tác nhân) phản ứng hay của một phân tử tham gia phản ứng. Các phản ứng xảy ra theo cơ chế này gọi là phản ứng dị ly hay ion. Sơ đồ phản ứng dị ly: X: + R:Y R:X + Y Phân tử tham gia phản ứng Tác nhân - Loại cơ chế phản ứng thứ hai là loại cơ chế trong đó xảy ra việc gẫy liên kết theo kiểu đồng ly, liên kết mới được tạo thành do phân tử tham gia phản ứng và tác nhân phản ứng cùng góp chung điện tử. Phản ứng xảy ra theo cơ chế này gọi là phản ứng đồng ly hay phản ứng gốc tự do. Sơ đồ phản ứng đồng ly: R:Y Y X R:Y (Hoàng Trọng Yêm (chủ biên) - Trịnh Thanh Đoan - Nguyễn Đăng Quang – Dương Văn Tuệ). 6.2. Phân loại phản ứng hữu cơ 6.2.1. Phân loại theo hướng biến đổi thành phần chất phản ứng. 1, Phản ứng thế: Là phản ứng trong đó một nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử được thay thế bằng một nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác. Ví dụ: 73 R Cl HCl Cl Cl R H Cl R OH HO R Cl 2, Phản ứng tách: Là phản ứng làm cho hai nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi một phân tử mà không có nguyên tử hay nhóm nguyên tử nào thay thế. Ví dụ: HOH C C H C C OH HBr C C H C C Br 3, Phản ứng cộng: Là phản ứng trong đó hai phân tử (hoặc ion) kết hợp với nhau tạo thành một phân tử (hoặc ion) mới. Ví dụ: H C C OH HOH C C C OH C O HCN CN Trường hợp phản ứng cộng của những phân tử giống nhau (thường là nhiều phân tử) được gọi là phản ứng trùng hợp. Ba loại phản ứng trên được kí hiệu bằng chữ đầu của từ tiếng Anh hoặc tiếng Latinh tương ứng, cụ thể là S: thế (substitution), E: tách (elimination) và A: cộng (addition). Trong cả ba loại phản ứng đó, đều có thể xảy ra sự chuyển vị làm chuyển chỗ của một nguyên tử hay nhóm nguyên tử nào đó trong phân tử. Đôi khi người ta coi sự chuyển vị là một loại phản ứng thứ tư. 6.2.2. Phân loại theo đặc điểm của sự biến đổi liên kết: Các phản ứng đồng ly và dị ly. Trong phản ứng hoá học các liên kết hoá học bị đứt ra và hình thành theo hai cách khác nhau: - Theo cách thứ nhất: Liên kết cộng hoá trị bị đứt ra theo kiểu đồng ly, nghĩa là MO liên kết bị phân cắt sao cho ở mỗi nguyên tử của liên kết đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 6 CHƯƠNG 6: PHẢN ỨNG HỮU CƠ 6.1. Định nghĩa cơ chế phản ứng hữu cơ 1, Cơ chế phản ứng là sự mô tả của tất cả các giai đoạn có thể xảy ra của một phản ứng hoá học. ( PGS.TS. Đào Hùng Cường). 2, Cơ chế phản ứng là tập hợp một cách đầy đủ các giai đoạn mà một phản ứng hoá học đã trải qua trong quá trình biến đổi từ chất tham gia đến sản phẩm tạo thành. (Thầy Nguyễn Thanh Hưng, Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn). 3, Một phương trình hoá học thông thường chỉ trình bày chất đầu và chất cuối của hệ mà không cho biết quá trình hoá học được thực hiện thế nào, tiến trình phản ứng diễn biến ra sao, tức là không nêu lên được cơ chế phản ứng. Cơ chế phản ứng hoá học là con đường chi tiết mà hệ các chất phản ứng phải đi qua để tạo ra sản phẩm. Con đường đó có thể phản ánh các bước cơ bản của phản ứng, cách phân cắt liên kết và cách hình thành liên kết mới, tiến trình lập thể và sự sonvat hoá. (Cơ sở lý thuyết hoá học hữu cơ năm 1984). 4, Phương trình phản ứng chỉ cho biết trạng thái đầu và cuối của hệ nhưng không cho biết qúa trình phản ứng hoá học xảy ra như thế nào, nói cách khác là không cho biết phản ứng hoá học xảy ra theo cơ chế nào. Theo quan điểm của thuyết điện tử, xét cơ chế phản ứng tức là xét quá trình gẫy liên kết và xét toàn bộ các trạng thái của hệ đã được hình thành trong quá trình phản ứng. Người ta phân biệt hai loại cơ chế phản ứng: - Loại cơ chế thứ nhất là loại cơ chế trong đó xảy ra quá trình gẫy dị ly các liên kết của phân tử tham gia phản ứng và hình thành liên kết mới nhờ đôi điện tử chỉ do một phân tử đóng góp (của tác nhân) phản ứng hay của một phân tử tham gia phản ứng. Các phản ứng xảy ra theo cơ chế này gọi là phản ứng dị ly hay ion. Sơ đồ phản ứng dị ly: X: + R:Y R:X + Y Phân tử tham gia phản ứng Tác nhân - Loại cơ chế phản ứng thứ hai là loại cơ chế trong đó xảy ra việc gẫy liên kết theo kiểu đồng ly, liên kết mới được tạo thành do phân tử tham gia phản ứng và tác nhân phản ứng cùng góp chung điện tử. Phản ứng xảy ra theo cơ chế này gọi là phản ứng đồng ly hay phản ứng gốc tự do. Sơ đồ phản ứng đồng ly: R:Y Y X R:Y (Hoàng Trọng Yêm (chủ biên) - Trịnh Thanh Đoan - Nguyễn Đăng Quang – Dương Văn Tuệ). 6.2. Phân loại phản ứng hữu cơ 6.2.1. Phân loại theo hướng biến đổi thành phần chất phản ứng. 1, Phản ứng thế: Là phản ứng trong đó một nguyên tử hay nhóm nguyên tử trong phân tử được thay thế bằng một nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác. Ví dụ: 73 R Cl HCl Cl Cl R H Cl R OH HO R Cl 2, Phản ứng tách: Là phản ứng làm cho hai nguyên tử hay nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi một phân tử mà không có nguyên tử hay nhóm nguyên tử nào thay thế. Ví dụ: HOH C C H C C OH HBr C C H C C Br 3, Phản ứng cộng: Là phản ứng trong đó hai phân tử (hoặc ion) kết hợp với nhau tạo thành một phân tử (hoặc ion) mới. Ví dụ: H C C OH HOH C C C OH C O HCN CN Trường hợp phản ứng cộng của những phân tử giống nhau (thường là nhiều phân tử) được gọi là phản ứng trùng hợp. Ba loại phản ứng trên được kí hiệu bằng chữ đầu của từ tiếng Anh hoặc tiếng Latinh tương ứng, cụ thể là S: thế (substitution), E: tách (elimination) và A: cộng (addition). Trong cả ba loại phản ứng đó, đều có thể xảy ra sự chuyển vị làm chuyển chỗ của một nguyên tử hay nhóm nguyên tử nào đó trong phân tử. Đôi khi người ta coi sự chuyển vị là một loại phản ứng thứ tư. 6.2.2. Phân loại theo đặc điểm của sự biến đổi liên kết: Các phản ứng đồng ly và dị ly. Trong phản ứng hoá học các liên kết hoá học bị đứt ra và hình thành theo hai cách khác nhau: - Theo cách thứ nhất: Liên kết cộng hoá trị bị đứt ra theo kiểu đồng ly, nghĩa là MO liên kết bị phân cắt sao cho ở mỗi nguyên tử của liên kết đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hóa học bài giảng môn hóa học hóa học hữu Cơ cấu tạo hợp chất hữu cơ bài giảng hoá hữu cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 339 0 0 -
Báo cáo đề tài: Chất chống Oxy hóa trong thực phẩm
19 trang 152 0 0 -
131 trang 132 0 0
-
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 83 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 77 1 0 -
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 69 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 54 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 53 0 0 -
Phương pháp giải các bài tập đặc trưng về anđehit - xeton tài liệu bài giảng
0 trang 49 0 0 -
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 47 0 0