Bài giảng Hoá hữu cơ: Bài 6 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 357.70 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hoá hữu cơ - Bài 6: Dẫn xuất halogen, hợp chất cơ kim. Mục tiêu học tập của bài này nhằm giúp sinh viên: Trình bày danh pháp, cấu tạo các dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim; phân tích được các phương pháp điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học của các dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim; vận dụng một số dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim trong lĩnh vực y dược học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá hữu cơ: Bài 6 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm Bài 6DẪN XUẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT CƠ KIM MỤC TIÊU 1. Trình bày danh pháp, cấu tạo các dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim. 2. Phân tích được các phương pháp điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học của các dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim. 3. Vận dụng một số dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim trong lĩnh vực y dược học.1. Định nghĩa, phân loại Dẫn xuất halogen (alkyl halide) có chứa liên kết carbon-halogen. Tùy theo cơ cấu của nhóm alkyl, alkyl halide được chia làm ba loại: bậc I, bậc II và bậc III. R o 1o 2o 3 R CH2 X R CH X R C X R R Dẫn xuất bậc I Dẫn xuất bậc II Dẫn xuất bậc III Còn có cách phân loại dựa vào gốc alkyl • Halogenoalkane: CH3-CH2-CH2-Cl • Halogenoalkene: CH2=CH-CH2-CH2-Cl • Halogenoalkyne: CH≡C-Cl • Halogenoarene: C6H5-Cl Cl • Halogenocycloalkane:2. Danh pháp IUPAC Tên thông thường Gốc alkyl + halide (halogenua)CH3CH2CH2Cl 1-chloropropan n-propyl chloride (n-propyl chlorua)(CH3)2CH-Br 2-bromopropan iso-propyl bromide (iso-propyl bromrua)C6H5CH2Cl chlorophenylmetan benzyl chloride (benzyl chlorua) CH3 CH3 CH2 CH CH CH3 CH3 C CH CH CH2 CH3 CH3 Br CH3 Br Cl 2-bromo-3-methylpentan 3-bromo-4-chloro-2,2-dimethylhexan3. Tính chất vật lý (tự đọc)Nhiệt độ sôi của R-X bậc 1 > bậc 2 > bậc 3Chỉ tan tốt trong dung môi hữu cơ & không tan trong nước4. Tính chất hóa học δ+ δ- Đặc điểm chung C – X Khả năng phản ứng của dẫn xuất halogen được xếp thứ tự như sau: R-F δ+ δ−Phản ứng thế thân hạch R X Nu R Nu X Cơ chế thế SN2 H3C − H CH3 − CH3 H δ δ H HO C Br HO C Br HO C + Br H3CH2C CH2CH3 CH2CH3 v = k×[RX]×[Nu-] (S)-2-Bromobutane trạng thái trung gian (R)-Butan-2-ol R Br + Cl R Cl + Br H 3C CH3 H 3C H 3C C H 3C H 3C H C Br C Br C Br C Br C Br H 3C H H 3C H H H 3C H H H H o o o o tert-butyl (3 ) neopentyl (1 ) sec-butyl (2 ) ethyl (1 ) methyl (1o) Cơ chế thế SN1 CH3 H 3C CH3 H 2O CH2CH3 CH2CH3 H3CH2C + Cl C CH3 C OH HO C CH3 CH3 CH2CH2CH2CHCH3 Ethanol ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá hữu cơ: Bài 6 - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm Bài 6DẪN XUẤT HALOGEN VÀ HỢP CHẤT CƠ KIM MỤC TIÊU 1. Trình bày danh pháp, cấu tạo các dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim. 2. Phân tích được các phương pháp điều chế, tính chất vật lý, tính chất hóa học của các dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim. 3. Vận dụng một số dẫn xuất halogen và hợp chất cơ kim trong lĩnh vực y dược học.1. Định nghĩa, phân loại Dẫn xuất halogen (alkyl halide) có chứa liên kết carbon-halogen. Tùy theo cơ cấu của nhóm alkyl, alkyl halide được chia làm ba loại: bậc I, bậc II và bậc III. R o 1o 2o 3 R CH2 X R CH X R C X R R Dẫn xuất bậc I Dẫn xuất bậc II Dẫn xuất bậc III Còn có cách phân loại dựa vào gốc alkyl • Halogenoalkane: CH3-CH2-CH2-Cl • Halogenoalkene: CH2=CH-CH2-CH2-Cl • Halogenoalkyne: CH≡C-Cl • Halogenoarene: C6H5-Cl Cl • Halogenocycloalkane:2. Danh pháp IUPAC Tên thông thường Gốc alkyl + halide (halogenua)CH3CH2CH2Cl 1-chloropropan n-propyl chloride (n-propyl chlorua)(CH3)2CH-Br 2-bromopropan iso-propyl bromide (iso-propyl bromrua)C6H5CH2Cl chlorophenylmetan benzyl chloride (benzyl chlorua) CH3 CH3 CH2 CH CH CH3 CH3 C CH CH CH2 CH3 CH3 Br CH3 Br Cl 2-bromo-3-methylpentan 3-bromo-4-chloro-2,2-dimethylhexan3. Tính chất vật lý (tự đọc)Nhiệt độ sôi của R-X bậc 1 > bậc 2 > bậc 3Chỉ tan tốt trong dung môi hữu cơ & không tan trong nước4. Tính chất hóa học δ+ δ- Đặc điểm chung C – X Khả năng phản ứng của dẫn xuất halogen được xếp thứ tự như sau: R-F δ+ δ−Phản ứng thế thân hạch R X Nu R Nu X Cơ chế thế SN2 H3C − H CH3 − CH3 H δ δ H HO C Br HO C Br HO C + Br H3CH2C CH2CH3 CH2CH3 v = k×[RX]×[Nu-] (S)-2-Bromobutane trạng thái trung gian (R)-Butan-2-ol R Br + Cl R Cl + Br H 3C CH3 H 3C H 3C C H 3C H 3C H C Br C Br C Br C Br C Br H 3C H H 3C H H H 3C H H H H o o o o tert-butyl (3 ) neopentyl (1 ) sec-butyl (2 ) ethyl (1 ) methyl (1o) Cơ chế thế SN1 CH3 H 3C CH3 H 2O CH2CH3 CH2CH3 H3CH2C + Cl C CH3 C OH HO C CH3 CH3 CH2CH2CH2CHCH3 Ethanol ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoá hữu cơ Bài giảng Hoá hữu cơ Dẫn xuất halogen Hợp chất cơ kim Phản ứng thế thân hạch Phản ứng tách loạiTài liệu cùng danh mục:
-
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Phenikaa
36 trang 292 0 0 -
Nghiên cứu biến tính bề mặt hạt nano zirconi oxit bằng polydimetyl siloxan
7 trang 281 0 0 -
10 trang 214 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu loại bỏ nitơ bằng quá trình khử nitrat: Thực nghiệm quy mô phòng thí nghiệm
5 trang 187 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa lý in năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
6 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 168 0 0 -
6 trang 149 0 0
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0
Tài liệu mới:
-
Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Chất hài trong kiến trúc của Renzo Piano
124 trang 0 0 0 -
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0