Danh mục

Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 1: Đại cương hóa học hữu cơ

Số trang: 66      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.00 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hóa hữu cơ - Chương 1: Đại cương hóa học hữu cơ" trình bày các nội dung: Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa hữu cơ, cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, hiệu ứng cấu trúc - Các loại hiệu ứng electron và không gian trong hoá hữu cơ, phản ứng hữu cơ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 1: Đại cương hóa học hữu cơHOAÙ HOÏC HÖÕU CÔOrganic Chemistry 8–1 Chapter 1-1 Đề Cương chi tiết môn học• Chương1: Đại cương hóa học hữu cơ• Chương 2: Hydrocacbon• Chương 3: Dẫn xuất của hdrocacbon 8–2 Chapter 1-2HOAÙ HOÏC HÖÕU CÔOrganic Chemistry CHÖÔNG 1ĐẠI CƯƠNG 8–3 Chapter 1-3 1.1.MỞ ĐẦU1.1.1 Khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá hữu cơ• Hợp chất hữu cơ: Là những hợp chất của cacbon ( Trừ CO, CO2, các muối cacbonat…)• Hoá học hữu cơ : Ngành hoá học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ (các hợp chất của cacbon) được gọi là hoá học hữu cơ 8–4 Chapter 1-4 1.1.2 Phân loại hợp chất hữu cơ Có thể chia theo hai cách chính sau đây1. Hydrocacbon và dẫn xuất của hydrocacbon• Hydrocacbon: những hợp chất hữu cơ chỉ chứa C và H• Các dẫn xuất của hydrocacbon: trong phân tử ngoài C,H còn có cả các nguyên tố khác:O,N,S,Halogen…Đó là những hợp chất có chứa nhóm chức• Nhóm chức là những nhóm nguyên tử quyết định tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất đó• Hợp chất hữu cơ có thể là đơn chức, đa chức hoặc tạp chức2.Phân loại theo mạch cacbon• Hợp chất mạch hở ( no, không no )• Hợp chất mạch vòng (Vòng cacbon, hợp chất dị vòng) 8–5 Chapter 1-5 2. Phân loại theo mạch cacbon NO HÔÏP CHAÁ T KHOÂ NG VOØ NG KHOÂ NG NOHÔÏP CHAÁ T HÖÕ U CÔ THÔM HÔÏP CHAÁ T DOÀ NG VOØ NG KHOÂ NG THÔM HÔÏP CHAÁ T VOØ NG S O THÔM HÔÏP CHAÁ T DÒVOØ NG KHOÂ NG THÔM 8–6 N H Chapter 1-61.2 CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ1.2.1. Cấu trúc e liên kết cộng hoá trị và liên kết yếu ♠ Cấu tạo vỏ cacbon 1s2 2s2 2p2 1s2 2s2 2p2 Trạng thái cơ bản Trạng thái kích thích Các loại lai hoá Lai hoá sp3: Lai hoá sp2: 8–7 Lai hoá sp: Chapter 1-71.2.1. Cấu trúc e liên kết cộng hoá trị và liên kết yếu1. Liên kết cộng hoá trịa) Khái niệm: là loại liên kết được tạo thành do sự xen phủ lẫn nhau của các ocbitan nguyên tửhoá trị của các nguyên tử tham gia liên kết Có hai loại liên kết cộng hoá trị• Liên kết  là liên kết tạo thành do sự xen phủ trục ( tức là MO có trục trùng với trục nối hai hạt nhân nguyên tử)• Liên kết  là liên kết được tạo thành do sự xen phủ hai bên của trục nối hai hạt nhân nguyên tử 8–8 Chapter 1-8 8–9Chapter 1-9 Liên kết cộng hoá trịb) Sự lai hoá của ocbitan và các liên kết đơn , đôi, ba• Các trạng thái lai hóa có thể có – sp3 hydbridization : CÓ 4 liên kết với cacbon, CH4 – sp2 hydridization: CÓ 3 liên kết với cacbon; 2 liên kết đơn và một liên kết đôi. CH2=CH2 – sp hybridization: có 2 liên kết với cacbon; 1 liên kết đơn và 1 liên kết ba, CH≡CH• Liên kết đôi gồm 1 liên kết sigma và 1 liên kết pi• Liên kết ba gồm 1 liên kết sigma và hai liên kết pi 8–10 Chapter 1-10 8–11Chapter 1-11LIÊN KẾT SIGMA 8–12 Chapter 1-12LIÊN KẾT PI 8–13 Chapter 1-13OCBITAN LAI HO ...

Tài liệu được xem nhiều: