Bài giảng Hóa sinh 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.05 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Hóa sinh 1 gồm 4 chương sau, tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung tổng quát về: chương 5 - Hóa học hemoglobin; chương 6 - Hóa học acid nucleic; chương 7 - Enzym và xúc tác sinh học; chương 8 - Chuyển hóa các chất, oxy hóa sinh học, chu trình Krebs;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản CHƯƠNG 5 HÓA HỌC HEMOGLOBIN MỤC TIÊU 1. MÔ tả cấu tạo hóa học và nêu cách phân loại, tính chất của hợp chất Porphyrin. 2. Mô tả cấu trúc hóa học của Hem và Globin. 3. Trình bày, giải thích sự kết hợp giữa Hem và Globin. 5. Nêu được tính chất hóa học và các vai trò sinh lý quan trọng của Hemoglobin trong cơ 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1 Cromoprotein Cromoprotein là một loại protein phức tạp có nhóm ngoại là chất màu. Cromoprotein được chia thành hai loại : - Cromoprotein với nhóm ngoại không chứa nhân Porphyrin. Thí dụ: Flavoproteiir. nhóm ngoại chứa Riboflavin Feritin : nhóm ngoại chứa Fe Hemocyamirr. nhóm ngoại chứa Cu - Cromoprotein với nhóm ngoại chứa nhân Porphyrin (Porphyrinoprotein) Thí dụ: Hemoglobin: sắc tô' đỏ của hồng cầu. Myoglobin: sắc tô' hô hấp chứa trong tế bào cơ của động vật. Clorophyl: diệp lục tô' trong thực vật, đóng vai trò quan trọng trong sự quang hợp. Cytocrom: enzym vận chuyển điện tử trong các phản ứng oxy hóa khử của chuỗi hô hâp tế bào. Cãtalase: enzym tham gia các phản ứng oxy hóa khử sinh học. 1.2 Porphyrin 1 .2.1 Cấu tạo hóa học Porphyrin có nhân cơ bản là Porphin, cấu tạo bởi 4 vòng pyrol (dị vòng 5 cạnh) liên kêt với nhau qua 4 cầu nốì methylen (- CH=). Trong phân tử porphin : - Các vòng pyrol được đánh sô' I, II, III và IV theo chiều kim đồng hồ. - Các cầu methyỉen được ký hiệu oc, p, y, ô . - Vị trí của các nhóm thế trên khung phân tử được đánh sô' 1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7 và 8 . C H --------- CH CH CH \ / NH NH Hình 5.1: cấu trúc của vòng Pyrol ( 1) (2) HC_ .C H 5 H C- J = rC H a 1 2 (8) HC- :CH (3) || IV NH HN II IV II (7) HC. -CH (4) -N, III y HC— ^ -CH ß 6 5 H C -= ^ C H (6) (5) Porphin Hình 5.2 Cấu trúc của nhân Porphin Porphyrin là nhân Porphin được gắn thêm một số nhóm thế. Bảng 5.1: Các nhóm thế của Porphyrin Tên gốc Công thức Ký hiệu Methyl -c h 3 -M Ethyl - CH 2 - c h 3 -E Hydroxyetyl -C H 2 -C H 2 -O H -E -OH Vinyl - CH = CH2 -V Acetyl - CH 2 - COOH -A Propionyỉ - CH 2 - CH2 - COOH -p Tùy loại và vị trí của nhóm thế, ta có nhiều loại Porphyrin khác nhau. Sau đây là công thức cấu tạo của một sô' dẫn xuất Porphyrin thường gặp trong y học: V ---- N M D N M M \ / / NH HN NH HN / \ V M / \ M p M Protoporphyrin IX (III) Coproporphyrin I Coproporphyrin A ,_______ .p N' A / NH HN / N. p A Uroporphyrin I Hình 5.3 Câu trúc của một số hợp chất Porphyrin sinh học 85 1.2.2. Tính chất - Có màu, có phổ hấp thu đặc trưng ở vùng tử ngoại hay khả kiến (do có hệ thống nôi đôi tiêp cách). - Độ tan phụ thuộc sô' lượng nhóm carboxyl thế. Ví dụ: Uroporphyrin có 8 nhóm carboxyl nên tan rất tốt trong nước Protoporphyrin chỉ có 2 nhóm carboxyl nên ít tan trong nước, tan nhiều trong lipid. - Dễ tạo phức với ion kim loại (nhờ hai nguyên tử H gắn với hai nguyên tử N thuộc nhân pyrol II và IV rất linh động và dễ bị thay thế bởi các ion kim loại có hóa trị 2), do đó protein nhóm này được gọi là Metaloprotein. Thí dụ: Trong Hemoglobin, Myoglobin, Cytocrom, Catalase: Porphyrin kết hợp với Fe2+. Trong Chlorophyll Porphyrin kết hợp với Mg2+. - Có tính kiềm yếu (do nguyên tử N trong các nhân pyrol) đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản CHƯƠNG 5 HÓA HỌC HEMOGLOBIN MỤC TIÊU 1. MÔ tả cấu tạo hóa học và nêu cách phân loại, tính chất của hợp chất Porphyrin. 2. Mô tả cấu trúc hóa học của Hem và Globin. 3. Trình bày, giải thích sự kết hợp giữa Hem và Globin. 5. Nêu được tính chất hóa học và các vai trò sinh lý quan trọng của Hemoglobin trong cơ 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1 Cromoprotein Cromoprotein là một loại protein phức tạp có nhóm ngoại là chất màu. Cromoprotein được chia thành hai loại : - Cromoprotein với nhóm ngoại không chứa nhân Porphyrin. Thí dụ: Flavoproteiir. nhóm ngoại chứa Riboflavin Feritin : nhóm ngoại chứa Fe Hemocyamirr. nhóm ngoại chứa Cu - Cromoprotein với nhóm ngoại chứa nhân Porphyrin (Porphyrinoprotein) Thí dụ: Hemoglobin: sắc tô' đỏ của hồng cầu. Myoglobin: sắc tô' hô hấp chứa trong tế bào cơ của động vật. Clorophyl: diệp lục tô' trong thực vật, đóng vai trò quan trọng trong sự quang hợp. Cytocrom: enzym vận chuyển điện tử trong các phản ứng oxy hóa khử của chuỗi hô hâp tế bào. Cãtalase: enzym tham gia các phản ứng oxy hóa khử sinh học. 1.2 Porphyrin 1 .2.1 Cấu tạo hóa học Porphyrin có nhân cơ bản là Porphin, cấu tạo bởi 4 vòng pyrol (dị vòng 5 cạnh) liên kêt với nhau qua 4 cầu nốì methylen (- CH=). Trong phân tử porphin : - Các vòng pyrol được đánh sô' I, II, III và IV theo chiều kim đồng hồ. - Các cầu methyỉen được ký hiệu oc, p, y, ô . - Vị trí của các nhóm thế trên khung phân tử được đánh sô' 1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7 và 8 . C H --------- CH CH CH \ / NH NH Hình 5.1: cấu trúc của vòng Pyrol ( 1) (2) HC_ .C H 5 H C- J = rC H a 1 2 (8) HC- :CH (3) || IV NH HN II IV II (7) HC. -CH (4) -N, III y HC— ^ -CH ß 6 5 H C -= ^ C H (6) (5) Porphin Hình 5.2 Cấu trúc của nhân Porphin Porphyrin là nhân Porphin được gắn thêm một số nhóm thế. Bảng 5.1: Các nhóm thế của Porphyrin Tên gốc Công thức Ký hiệu Methyl -c h 3 -M Ethyl - CH 2 - c h 3 -E Hydroxyetyl -C H 2 -C H 2 -O H -E -OH Vinyl - CH = CH2 -V Acetyl - CH 2 - COOH -A Propionyỉ - CH 2 - CH2 - COOH -p Tùy loại và vị trí của nhóm thế, ta có nhiều loại Porphyrin khác nhau. Sau đây là công thức cấu tạo của một sô' dẫn xuất Porphyrin thường gặp trong y học: V ---- N M D N M M \ / / NH HN NH HN / \ V M / \ M p M Protoporphyrin IX (III) Coproporphyrin I Coproporphyrin A ,_______ .p N' A / NH HN / N. p A Uroporphyrin I Hình 5.3 Câu trúc của một số hợp chất Porphyrin sinh học 85 1.2.2. Tính chất - Có màu, có phổ hấp thu đặc trưng ở vùng tử ngoại hay khả kiến (do có hệ thống nôi đôi tiêp cách). - Độ tan phụ thuộc sô' lượng nhóm carboxyl thế. Ví dụ: Uroporphyrin có 8 nhóm carboxyl nên tan rất tốt trong nước Protoporphyrin chỉ có 2 nhóm carboxyl nên ít tan trong nước, tan nhiều trong lipid. - Dễ tạo phức với ion kim loại (nhờ hai nguyên tử H gắn với hai nguyên tử N thuộc nhân pyrol II và IV rất linh động và dễ bị thay thế bởi các ion kim loại có hóa trị 2), do đó protein nhóm này được gọi là Metaloprotein. Thí dụ: Trong Hemoglobin, Myoglobin, Cytocrom, Catalase: Porphyrin kết hợp với Fe2+. Trong Chlorophyll Porphyrin kết hợp với Mg2+. - Có tính kiềm yếu (do nguyên tử N trong các nhân pyrol) đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa sinh Bài giảng Hóa sinh 1 Hóa sinh học Hóa học hemoglobin Hóa học acid nucleic Xúc tác sinh học Oxy hóa sinh học Chu trình KrebsGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hóa học hemoglobin - Võ Hồng Trung
29 trang 36 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh (Ngành: Điều dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Phạm Ngọc Thạnh Cần Thơ
135 trang 36 0 0 -
111 trang 35 0 0
-
157 trang 34 0 0
-
hóa sinh học (phần 1: hóa sinh cấu trúc - sách đào tạo dược sỹ Đại học): phần 1
85 trang 32 0 0 -
190 trang 31 0 0
-
Bài giảng Hóa sinh 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
101 trang 31 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh: Phần 1 - Đỗ Quý Hai
93 trang 31 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
hóa sinh học (phần 1: hóa sinh cấu trúc - sách đào tạo dược sỹ Đại học): phần 2
78 trang 29 0 0 -
Bài giảng thực hành hóa sinh - Nguyễn Hoài Hương vs Bùi Văn Thế Vinh
39 trang 29 0 0 -
Giáo trình -Vi hóa sinh kỹ thuật môi trường -chương 1
10 trang 29 0 0 -
135 trang 28 0 0
-
55 trang 26 0 0
-
Bài giảng Chuyển hóa năng lượng - TS. BS Nguyễn Hữu Ngọc Tuấn
18 trang 26 0 0 -
Bài giảng: Hoá học Glucid (TS. Phan Hải Nam)
16 trang 26 0 0 -
25 trang 26 0 0
-
27 trang 25 0 0