Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 1: Glucid (TS. Huỳnh Thị Bạch Yến)
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 500.13 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 1: Glucid (TS. Huỳnh Thị Bạch Yến) cung cấp cho học viên những kiến thức về đại cương Glucid, vai trò của Glucid, phân loại Glucid, tính chất của Glucid, các đồng phân của đường Glucose,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 1: Glucid (TS. Huỳnh Thị Bạch Yến) TRƯỜNG ĐH. TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG BIÊN SOẠN TS. HUỲNH THỊ BẠCH YẾN 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 1 NHIỆM VỤ MÔN HỌC • Sinh hóa học là môn học nghiên cứu thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất các hợp phần của tế bào, nghiên cứu quá trình trao đổi chất và năng lượng trong cơ thể sinh vật. Sinh hóa học là môn học nghiên cứu cơ sở hóa học của sự sống. • Người ta chia sinh hóa học hiện đại làm ba phần lớn : • Sinh hóa học tĩnh : Nghiên cứu thành phần hóa học của cơ thể sống, thành phần hóa học ở đây được hiểu không những là thành phần chất lượng và cấu trúc các hợp chất, mà cả hàm lượng, số lượng của chúng trong cơ thể động, thực vật. • Sinh hóa học động : Nghiên cứu qúa trình trao đổi chất và năng lượng trong cơ thể sinh vật. • Sinh hóa học chức năng : Chỉ rõ mối tương quan giữa cấu trúc các hợp chất hóa học và quá trình biến đổi của chúng với chức năng của các mô bào và các cơ quan. 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 2 SINH HÓA ĐỘNG VẬT • Phần I: SINH HÓA TĨNH (25 tiết) • Phần II: SINH HÓA ĐỘNG (20 tiết) • Phần III: THỰC HÀNH (60 tiết) 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 3 SINH HÓA TĨNH NỘI DUNG • Chương 1: Glucid • Chương 2: Lipid • Chương 3: Protein và acid amin • Chương 4: Acid nucleic • Chương 5: Enzyme • Chương 6: Vitamin • Chương 7: Hormone 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 4 SINH HÓA ĐỘNG NỘI DUNG • Chương 1: Khái niệm về trao đổi chất & trao đổi năng lượng • Chương 2: Phản ứng oxid hóa khử sinh học (hô hấp mô bào) • Chương 3: Biến dưỡng glucid • Chương 4: Biến dưỡng lipid • Chương 5: Biến dưỡng protein & acid amin 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 5 GIÁO TRÌNH – TÀI LIỆU THAM KHẢO • Gíáo trình sinh hóa học động vật. Đại Học Nông Lâm TP. HCM NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN, ĐỖ HI ẾU LI ÊM, HUỲNH THỊ BẠCH YếN, 2007 • LEHNINGER A., 1977. Biochemistry 2th Ed. Worth Publishers Inc. New York. • CLARA Y. LIM SYLIANCO, 1990. Modern Biochemistry- 4 th Ed. Philippine Graphic Arts, Inc. • MUSIL J. Biochemistry in Schmatic Perspective-2 th Ed. Avicenum, Czechoslovas Medical Press, Prague. • KANEKO J.J., 1997. Clinical Biochemistry of domestic animal- 5 th Ed. Academic Press. Inc. London. • ROBERT H., 1992. Biochemistry. Jones and Bartlett Publishers Inc, London. • LUBERT STRYER, 1995. Biochemistry – 4th Ed. W. H. Freeman and Company N.Y. 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 6 ĐÁNH GIÁ • Người học phải nắm vững kiến thức sâu ở mức độ cơ chế phân tử của các quá trình sống: thành phần cấu tạo của cơ thể sống, các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng xảy ra trong cơ thể sống; • Người học có khả năng tác động một cách hợp lý, có hiệu quả lên các quá trình ở cây trồng và vật nuôi, ứng dụng kiến thức cơ bản trong lĩnh vực công nghệ sinh học . 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 7 NGUỒN THAM KHẢO • Wikipedia 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 8 CHƯƠNG 1 GLUCID 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 9 GLUCID = CARBOHYDRATE ĐẠI CƯƠNG Glucid là chất bột đường, được phân bố rộng rãi trong cơ thể động vật, thực vật và vi sinh vật. Trong thực vật, nhờ có chất diệp lục (chlorophyll), glucid được thành lập từ CO 2, H2O và năng lượng mặt trời qua phản ứng quang hợp. NLMT CO2 + H2O (C6H10O5)n + O2 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 10 • Động vật không tổng hợp được chất bột đường nên phải được cung cấp từ thức ăn có nguồn gốc thực vật. Trong động vật • glucid ở dạng đường đơn glucose trong máu và • đường đa glycogen dự trữ trong mô. 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 11 • VAI TRÒ: • Chất cung cấp năng lượng chính cho các họat động sống (70-80%) • Vật liệu dinh dưỡng và dự trữ • Thành phần cấu tạo của cơ thể • Bảo vệ, điều hòa họat động của cơ thể (vitamin, coenzym, hormon) 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 12 PHÂN LOẠI Glucid được chia làm 4 nhóm: Monosaccharide: Đường đơn Công thức tổng quát: CnH2nOn hoặc Cn (H2O)n Dạng aldehyde gọi là aldose (có nhóm CHO tự do) Dạng ketone gọi là ketose (có nhóm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 1: Glucid (TS. Huỳnh Thị Bạch Yến) TRƯỜNG ĐH. TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG BIÊN SOẠN TS. HUỲNH THỊ BẠCH YẾN 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 1 NHIỆM VỤ MÔN HỌC • Sinh hóa học là môn học nghiên cứu thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất các hợp phần của tế bào, nghiên cứu quá trình trao đổi chất và năng lượng trong cơ thể sinh vật. Sinh hóa học là môn học nghiên cứu cơ sở hóa học của sự sống. • Người ta chia sinh hóa học hiện đại làm ba phần lớn : • Sinh hóa học tĩnh : Nghiên cứu thành phần hóa học của cơ thể sống, thành phần hóa học ở đây được hiểu không những là thành phần chất lượng và cấu trúc các hợp chất, mà cả hàm lượng, số lượng của chúng trong cơ thể động, thực vật. • Sinh hóa học động : Nghiên cứu qúa trình trao đổi chất và năng lượng trong cơ thể sinh vật. • Sinh hóa học chức năng : Chỉ rõ mối tương quan giữa cấu trúc các hợp chất hóa học và quá trình biến đổi của chúng với chức năng của các mô bào và các cơ quan. 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 2 SINH HÓA ĐỘNG VẬT • Phần I: SINH HÓA TĨNH (25 tiết) • Phần II: SINH HÓA ĐỘNG (20 tiết) • Phần III: THỰC HÀNH (60 tiết) 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 3 SINH HÓA TĨNH NỘI DUNG • Chương 1: Glucid • Chương 2: Lipid • Chương 3: Protein và acid amin • Chương 4: Acid nucleic • Chương 5: Enzyme • Chương 6: Vitamin • Chương 7: Hormone 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 4 SINH HÓA ĐỘNG NỘI DUNG • Chương 1: Khái niệm về trao đổi chất & trao đổi năng lượng • Chương 2: Phản ứng oxid hóa khử sinh học (hô hấp mô bào) • Chương 3: Biến dưỡng glucid • Chương 4: Biến dưỡng lipid • Chương 5: Biến dưỡng protein & acid amin 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 5 GIÁO TRÌNH – TÀI LIỆU THAM KHẢO • Gíáo trình sinh hóa học động vật. Đại Học Nông Lâm TP. HCM NGUYỄN PHƯỚC NHUẬN, ĐỖ HI ẾU LI ÊM, HUỲNH THỊ BẠCH YếN, 2007 • LEHNINGER A., 1977. Biochemistry 2th Ed. Worth Publishers Inc. New York. • CLARA Y. LIM SYLIANCO, 1990. Modern Biochemistry- 4 th Ed. Philippine Graphic Arts, Inc. • MUSIL J. Biochemistry in Schmatic Perspective-2 th Ed. Avicenum, Czechoslovas Medical Press, Prague. • KANEKO J.J., 1997. Clinical Biochemistry of domestic animal- 5 th Ed. Academic Press. Inc. London. • ROBERT H., 1992. Biochemistry. Jones and Bartlett Publishers Inc, London. • LUBERT STRYER, 1995. Biochemistry – 4th Ed. W. H. Freeman and Company N.Y. 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 6 ĐÁNH GIÁ • Người học phải nắm vững kiến thức sâu ở mức độ cơ chế phân tử của các quá trình sống: thành phần cấu tạo của cơ thể sống, các quá trình trao đổi chất và trao đổi năng lượng xảy ra trong cơ thể sống; • Người học có khả năng tác động một cách hợp lý, có hiệu quả lên các quá trình ở cây trồng và vật nuôi, ứng dụng kiến thức cơ bản trong lĩnh vực công nghệ sinh học . 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 7 NGUỒN THAM KHẢO • Wikipedia 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 8 CHƯƠNG 1 GLUCID 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 9 GLUCID = CARBOHYDRATE ĐẠI CƯƠNG Glucid là chất bột đường, được phân bố rộng rãi trong cơ thể động vật, thực vật và vi sinh vật. Trong thực vật, nhờ có chất diệp lục (chlorophyll), glucid được thành lập từ CO 2, H2O và năng lượng mặt trời qua phản ứng quang hợp. NLMT CO2 + H2O (C6H10O5)n + O2 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 10 • Động vật không tổng hợp được chất bột đường nên phải được cung cấp từ thức ăn có nguồn gốc thực vật. Trong động vật • glucid ở dạng đường đơn glucose trong máu và • đường đa glycogen dự trữ trong mô. 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 11 • VAI TRÒ: • Chất cung cấp năng lượng chính cho các họat động sống (70-80%) • Vật liệu dinh dưỡng và dự trữ • Thành phần cấu tạo của cơ thể • Bảo vệ, điều hòa họat động của cơ thể (vitamin, coenzym, hormon) 14/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG I GLUCID 12 PHÂN LOẠI Glucid được chia làm 4 nhóm: Monosaccharide: Đường đơn Công thức tổng quát: CnH2nOn hoặc Cn (H2O)n Dạng aldehyde gọi là aldose (có nhóm CHO tự do) Dạng ketone gọi là ketose (có nhóm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa sinh đại cương Hóa sinh đại cương Đường đơn glucose Đường đa glycogen Đồng phân aldose Đồng phân ketoseTài liệu liên quan:
-
Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Hormon và Vitamin
55 trang 86 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 1 - ThS. Đinh Ngọc Loan
57 trang 63 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Vitamin
31 trang 41 0 0 -
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Lịch sử phát triển và ứng dụng của xà phòng và chất tẩy rửa
24 trang 40 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh đại cương: Phần 1
91 trang 39 0 0 -
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Cấu tạo của Enzyme
22 trang 33 0 0 -
Tiểu luận môn Hóa sinh đại cương: Tìm hiểu về các Vitamin A, C, E, H
47 trang 30 0 0 -
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Tìm hiểu về glycogen và ứng dụng trong đời sống
13 trang 30 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh đại cương: Phần 2
102 trang 29 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa sắt - ThS. BS.Hoàng Thị Tuệ Ngọc
34 trang 26 1 0