Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 3: Đại cương về Enzyme
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 3 Enzyme cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung về hiện tượng xúc tác; Enzyme là chất xúc tác sinh học; Đơn vị hoạt lực của enzyme; Phần lớn các enzyme có bản chất là protein; Trung tâm hoạt động của enzyme;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 3: Đại cương về EnzymeChương 3: ENZYME3.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN3.1.1. Khái niệm chung về hiện tượng xúc tác- Chất xt = chất làm tăng t/độ các pứ. h/học, saupứ.thường không bị b/đổi, không tiêu hao và khôngth.gia vào th.phần của s.phẩm.- Năng lượng họat hóa = NL cần phải c.cấp để pứcó thể xảy ra được.- Chất xt làm giảm NL h.hoá của các pứ h.học làm pư. diễn ra nhanh.- En zyme = trong tế bào men Pastuer (phái sinh lực) >< Libig (E là một chất, tách khỏi TB vẫn hđ cn)- Đầu TK 20, Büchners dùng nước chiết từ Saccharomycescerevisie cho t.động lên tinh bột, t.bột rượu- Năm 1926, Sumner tinh chế được urease Ph.tích urease được c.tạo từ các aa urease là protein- Năm 1929, Northrop, tinh khiết được pepsin từ dịch vị;Ph.tích thấy pepsin là protein- Đến nay, trên 3000 E đã được m.tả chi tiết, nhiều E đãđược ph.lập. Người ta đã kh.phá ra ctb1, c.trúc kh.gian vàmô tả chi tiết CCTĐ của nhiều E. 3.1.2. Enzyme là chất xúc tác sinh học - E = chất x/t s/học (biocatalyst), làm tăng t/độ các p/ứ h/sinh - Có đầy đủ t/chất c/bản của chất x/t: chỉ làm tăng t.độ p.ứ, không th/gia vào s.phẩm cuối cùng, (làm tăng t/độ cả 2 chiều p/ứ, làm p/ứ chóng đạt tr/thái c/bằng).- Enzyme ưu điểm hơn các chất x/t h/học thông thường: • Hiệu quả x/t vô cùng lớn • Có tính đặc hiệu theo kiểu p/ứ và cơ chất • X/t trong những đ/k m/trường tương đối ổn định • Hoạt tính x/t có thể được điều khiển- Nhược điểm: • Mẫn cảm với nhiều y/tố • Luôn bị ph/giải và tái t/hợp trở lạiCàng ngày càng có nhiều ph/hiện mới về E; môn enzyme học(Enzymology) đã hình thànhCác hướng n/c của enzyme học: - Cấu trúc ph/tử E và gi/thích ch/năng của E - Động học của các p/ứ E - Giải thích cơ chế các p/ứ E - Isozyme (isoenzyme) và sự ph/bố của E - Q/hệ giữa E và các h/tượng bệnh lý - Việc s/dụng E trong thực tiễn - Tổng hợp các E nhân tạo 3.1.3. Đơn vị hoạt lực của enzyme- Năm 1961, IUB (International Union of Biochemistry) đưa rađơn vị hoạt lực enzyme chuẩn: U (1U) là lượng enzyme cầnthiết để b/đổi 1 mol cơ chất trong th/gian 1 phút ở đ/kchuẩn (30o C, pH tối ưu, bão hoà cơ chất).- Năm 1972, IUB đưa ra đơn vị mới là katal (kat): 1kat là lượngchất x/t làm biến đổi 1 mol cơ chất trong th/gian 1 giây ở đ/kchuẩn. kat = 10-6 kat; ηkat = 10-9 kat- Liên hệ giữa U và kat: 1U = 16,67 ηkat3. 2. CẤU TRÚC VÀ CÁC DẠNG ENZYME3.2.1. Phần lớn các enzyme có bản chất là protein- E có b/c protein (trừ ribozyme hay riboenzyme, RNA có k/n xt) - E = protein hình cầu, phần lớn (60-70%) là protein ph/tạp - E đầu tiên được x/định ctb1: ribonuclease (của tụy bò, năm 1960), là E cắt lk phosphodiester trong ARN; ph/tử là 1 chuỗi polypeptide có 124 aa, 4 cầu –S-S-. Cytochrome c (năm 1962) là 1 chuỗi có 104 aa, 1 nhóm hem chứa Fe.- Đến nay đã biết c/tạo của hàng nghìn E. E có ng/tắc c/tạo,các bậc c/trúc và các t/chất như bất kỳ 1 protein nào.E giống các protein khác:• E tan trong nước hoặc trong d/dịch muối loãng.• E cũng không qua được màng bán thấm.• Tất cả các y/tố làm b/tính protein (acid đặc, kiềm đặc, muối KLnặng, to cao, …) đều làm E b/tính và mất h/tính x/t.• Chất gây k/tủa th/nghịch protein (amon sulfat, NaCl, d/môih/cơ ở to thấp) cũng t/động t/tự tới các ch/phẩm E dùng cácchất này để k/tủa và ph/lập E.• Tuỳ pH m/t, E mang điện dương, âm hay tr/hoà về điện điện di để ph/tích các loại E và các dạng p/tử E.• Các E cũng được t/hợp dưới sự đ/khiển của các hệ gien.• Cơ chế STH enzyme chính là c/chế STH protein. Xét về c/trúc, có 2 loại enzyme: • Đơn giản (1 th/phần) protein (apoenzyme) • Phức tạp (2 th/phần): cofactor Apoenzyme + cofactor ↔ holloenzyme3.2.2. Các cofactorKhái niệm:- C/trúc nhỏ, không được c/tạo từ các aa- Th/phần của các E ph/tạp, làm nh/vụ v/c các ng/tử hay e-trong các p/ứ h/học mà E của nó xt.Hai loại cofactor: Nhóm ghép Coenzyme - Nhóm gép (prosthetic group) gắn chặt với apoenzyme, là th/phần cố định của ph/tử E.VD: FMN; FAD của dehydrogenase; PLP của aminotransferase; Hem của các cyt. - Coenzyme gắn lỏng lẻo với apoenzyme, dễ tách ra và nhập lại, chạy giữa các apoenzyme. VD: NAD+; NADP+ của các dehydrogenase Bảng 3.1. Một số cofactor là dẫn xuất của vitaminMột số E có nhóm ghép là kim loại.E chứa kim loại = Metaloenzyme) Cấu trúc của một số cofactor:B/chất h.h khác nhau; p.tử thường chứa dị vòng - phần trựctiếp th.gia p.ứ. hoặc có c/n nhận biết các đại p.tử. Nhiềucofactor là d.x. của VTM, phần lớn chứa phosphate.- Cofactor của các oxidoreductase:NAD+ (Nicotinamide - Adenine - Dinucleotide)NADP+ (Nicotinamide - Adenine - Dinucleotide - phosphate) Là 2 d/x của vit. PP (nicotinamide, niacin) PP: Pellagra PreventiveNAD+ và NADP+ là t/phần c/tạo của khoảng 250 E deh.Cấu tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 3: Đại cương về EnzymeChương 3: ENZYME3.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN3.1.1. Khái niệm chung về hiện tượng xúc tác- Chất xt = chất làm tăng t/độ các pứ. h/học, saupứ.thường không bị b/đổi, không tiêu hao và khôngth.gia vào th.phần của s.phẩm.- Năng lượng họat hóa = NL cần phải c.cấp để pứcó thể xảy ra được.- Chất xt làm giảm NL h.hoá của các pứ h.học làm pư. diễn ra nhanh.- En zyme = trong tế bào men Pastuer (phái sinh lực) >< Libig (E là một chất, tách khỏi TB vẫn hđ cn)- Đầu TK 20, Büchners dùng nước chiết từ Saccharomycescerevisie cho t.động lên tinh bột, t.bột rượu- Năm 1926, Sumner tinh chế được urease Ph.tích urease được c.tạo từ các aa urease là protein- Năm 1929, Northrop, tinh khiết được pepsin từ dịch vị;Ph.tích thấy pepsin là protein- Đến nay, trên 3000 E đã được m.tả chi tiết, nhiều E đãđược ph.lập. Người ta đã kh.phá ra ctb1, c.trúc kh.gian vàmô tả chi tiết CCTĐ của nhiều E. 3.1.2. Enzyme là chất xúc tác sinh học - E = chất x/t s/học (biocatalyst), làm tăng t/độ các p/ứ h/sinh - Có đầy đủ t/chất c/bản của chất x/t: chỉ làm tăng t.độ p.ứ, không th/gia vào s.phẩm cuối cùng, (làm tăng t/độ cả 2 chiều p/ứ, làm p/ứ chóng đạt tr/thái c/bằng).- Enzyme ưu điểm hơn các chất x/t h/học thông thường: • Hiệu quả x/t vô cùng lớn • Có tính đặc hiệu theo kiểu p/ứ và cơ chất • X/t trong những đ/k m/trường tương đối ổn định • Hoạt tính x/t có thể được điều khiển- Nhược điểm: • Mẫn cảm với nhiều y/tố • Luôn bị ph/giải và tái t/hợp trở lạiCàng ngày càng có nhiều ph/hiện mới về E; môn enzyme học(Enzymology) đã hình thànhCác hướng n/c của enzyme học: - Cấu trúc ph/tử E và gi/thích ch/năng của E - Động học của các p/ứ E - Giải thích cơ chế các p/ứ E - Isozyme (isoenzyme) và sự ph/bố của E - Q/hệ giữa E và các h/tượng bệnh lý - Việc s/dụng E trong thực tiễn - Tổng hợp các E nhân tạo 3.1.3. Đơn vị hoạt lực của enzyme- Năm 1961, IUB (International Union of Biochemistry) đưa rađơn vị hoạt lực enzyme chuẩn: U (1U) là lượng enzyme cầnthiết để b/đổi 1 mol cơ chất trong th/gian 1 phút ở đ/kchuẩn (30o C, pH tối ưu, bão hoà cơ chất).- Năm 1972, IUB đưa ra đơn vị mới là katal (kat): 1kat là lượngchất x/t làm biến đổi 1 mol cơ chất trong th/gian 1 giây ở đ/kchuẩn. kat = 10-6 kat; ηkat = 10-9 kat- Liên hệ giữa U và kat: 1U = 16,67 ηkat3. 2. CẤU TRÚC VÀ CÁC DẠNG ENZYME3.2.1. Phần lớn các enzyme có bản chất là protein- E có b/c protein (trừ ribozyme hay riboenzyme, RNA có k/n xt) - E = protein hình cầu, phần lớn (60-70%) là protein ph/tạp - E đầu tiên được x/định ctb1: ribonuclease (của tụy bò, năm 1960), là E cắt lk phosphodiester trong ARN; ph/tử là 1 chuỗi polypeptide có 124 aa, 4 cầu –S-S-. Cytochrome c (năm 1962) là 1 chuỗi có 104 aa, 1 nhóm hem chứa Fe.- Đến nay đã biết c/tạo của hàng nghìn E. E có ng/tắc c/tạo,các bậc c/trúc và các t/chất như bất kỳ 1 protein nào.E giống các protein khác:• E tan trong nước hoặc trong d/dịch muối loãng.• E cũng không qua được màng bán thấm.• Tất cả các y/tố làm b/tính protein (acid đặc, kiềm đặc, muối KLnặng, to cao, …) đều làm E b/tính và mất h/tính x/t.• Chất gây k/tủa th/nghịch protein (amon sulfat, NaCl, d/môih/cơ ở to thấp) cũng t/động t/tự tới các ch/phẩm E dùng cácchất này để k/tủa và ph/lập E.• Tuỳ pH m/t, E mang điện dương, âm hay tr/hoà về điện điện di để ph/tích các loại E và các dạng p/tử E.• Các E cũng được t/hợp dưới sự đ/khiển của các hệ gien.• Cơ chế STH enzyme chính là c/chế STH protein. Xét về c/trúc, có 2 loại enzyme: • Đơn giản (1 th/phần) protein (apoenzyme) • Phức tạp (2 th/phần): cofactor Apoenzyme + cofactor ↔ holloenzyme3.2.2. Các cofactorKhái niệm:- C/trúc nhỏ, không được c/tạo từ các aa- Th/phần của các E ph/tạp, làm nh/vụ v/c các ng/tử hay e-trong các p/ứ h/học mà E của nó xt.Hai loại cofactor: Nhóm ghép Coenzyme - Nhóm gép (prosthetic group) gắn chặt với apoenzyme, là th/phần cố định của ph/tử E.VD: FMN; FAD của dehydrogenase; PLP của aminotransferase; Hem của các cyt. - Coenzyme gắn lỏng lẻo với apoenzyme, dễ tách ra và nhập lại, chạy giữa các apoenzyme. VD: NAD+; NADP+ của các dehydrogenase Bảng 3.1. Một số cofactor là dẫn xuất của vitaminMột số E có nhóm ghép là kim loại.E chứa kim loại = Metaloenzyme) Cấu trúc của một số cofactor:B/chất h.h khác nhau; p.tử thường chứa dị vòng - phần trựctiếp th.gia p.ứ. hoặc có c/n nhận biết các đại p.tử. Nhiềucofactor là d.x. của VTM, phần lớn chứa phosphate.- Cofactor của các oxidoreductase:NAD+ (Nicotinamide - Adenine - Dinucleotide)NADP+ (Nicotinamide - Adenine - Dinucleotide - phosphate) Là 2 d/x của vit. PP (nicotinamide, niacin) PP: Pellagra PreventiveNAD+ và NADP+ là t/phần c/tạo của khoảng 250 E deh.Cấu tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa sinh đại cương Hóa sinh đại cương Enzyme dị lập thể Enzyme nội bào Tính đặc hiệu của Enzyme Cơ chế xúc tác của lysozymeTài liệu liên quan:
-
Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Hormon và Vitamin
55 trang 85 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 1 - ThS. Đinh Ngọc Loan
57 trang 63 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Vitamin
31 trang 41 0 0 -
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Lịch sử phát triển và ứng dụng của xà phòng và chất tẩy rửa
24 trang 40 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh đại cương: Phần 1
91 trang 39 0 0 -
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Cấu tạo của Enzyme
22 trang 33 0 0 -
Tiểu luận môn Hóa sinh đại cương: Tìm hiểu về các Vitamin A, C, E, H
47 trang 30 0 0 -
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Tìm hiểu về glycogen và ứng dụng trong đời sống
13 trang 30 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh đại cương: Phần 2
102 trang 29 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa sắt - ThS. BS.Hoàng Thị Tuệ Ngọc
34 trang 26 1 0