Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 7: Lipid và chuyển hóa lipid
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 7 Lipid và chuyển hóa lipid cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về lipid, cấu tạo và tính chất, sự phân giải lipid, tổng hợp lipid. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 7: Lipid và chuyển hóa lipid Chương VII: LIPID7.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ LIPID7.1.1. Khái niệm- Nhóm chất h/cơ rất đa dạng về mặt hóa học- Không tan trong nước, chỉ tan trong các d/môi h/cơ khôngphân cực (ether, clorophorm và acetone).7. 1.2. Chức năng sinh học- Thành phần cấu trúc của màng sinh học- Dạng dự trữ năng lượng- Tín hiệu hoá học, vitamin hay các sắc tố- Bảo vệ và chống mất nước- Dung môi hòa tan các vitamin: A, D, E, K và Q- Nguồn cung cấp nước nội sinh7.1.3. Phân loạiDựa vào th/phần cấu tạo:• Lipid đơn giản: ester của AB và alcol (dầu, mỡ, sáp) Các tiền chất và dẫn xuất của lipid: các AB, alcol, các chất steroid, các vitamin và hormone tan trong lipid• Lipid phức tạp: là những ester, ngoài AB và alcol còn có các nhóm chức khác Theo chức năng: • Lipid dự trữ (trung tính) • Lipid màng (phân cực) 7.2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT7.2.1. Acid béo và alcol - Acid béo bão hoà (no) Khung carbon Tên gọi Công thức hóa học 12:0 Laurate CH3(CH2)10COO- 14:0 Myristate CH3(CH2)12COO- 16:0 Palmitate CH3(CH2)14COO- 18:0 Stearate CH3(CH2)16COO- 20:0 Arachidate CH3(CH2)18COO- 22:0 Behenate CH3(CH2)20COO- 24:0 Lignocerate CH3(CH2)22COO- 26:0 Cerotate CH3(CH2)24COO- - Acid béo không bão hoà (không no)Khung carbon Tên gọi Công thức hóa học16:1 (9) Palmitoleate CH3(CH2)5CH=CH(CH2)7COO-18:1(9) Oleate CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COO-18:2 (9, 12) Linoleate CH3(CH2)4(CH=CH-CH2)2(CH2)6COO-18:3 (9, 12, 15) Linolenate CH3CH2(CH=CHCH2)3(CH2)6COO-20:4 (5, 8, 11, 14) Arachidonate CH3(CH2)4(CH=CHCH2)4(CH2)2COO-- Alcol Cholesterol CH3(CH2)12CH=CHCH(OH)-CH(NH2)-CH2-OH Sphingosine CH3(CH2)13CH(OH)-CH(OH)-CH(NH2)-CH2-OH Cerebrine7.2.2. Lipid đơn giản a. Triacylglycerol: trung tính, không phân cựcb. Sáp • Ester của AB cao phân tử (14C-36C) với alcol cao phân tử (16C-30C). • Kỵ nước • Chủ yếu có chức năng bảo vệc. Các hợp chất steroid • Cholesterol • Các dẫn xuất của cholesterol (acid mật, muối mật, vitamin D, hormone steroid).7.2. 3. Các lipid phức tạp• Ngoài alcol (glycerol hay sphingosine) và AB còn có các nhóm chức khác (phosphate, choline, serine, ….) tạo đầu phân cực• Lipid kết hợp với carbohydrate tạo glycolipid, với protein thành lipoprotein là dạng VC lipid trong máua. Cấu tạo của các lipid phức tạp Nhóm gắn thêm Glycerophospholipid: alcol là glycerol Một số glycerophospholipid (phospholipid)Tên phospholipid X.OH (nhóm gắn thêm)Phosphatidic acid (PA) NướcPhosphatidylcholine (PC) cholinePhosphatidylserine (PS) SerinePhosphatidylglycerol (PG) GlycerolPhosphatidylinositol-4,5-bisphosphate Inositol-4,5-bisphosphate(PI)Cardiolipin (DPG)) PhosphatidylglycerolTên phospholipid X-OH X Acid béoSphingolipid: alcol là sphingosine Một số loại sphigolipid:Tên của sphingolipid XOH (nhóm đầu phân cực)Ceramide NướcSphingomyelin PhosphocholineGlucosylcerebroside (1 glycolipid) GlucoseLactosylceramide (1 globoside) Di, tri, hay tetrasaccharideGanglioside GM2 Oligosaccharide phức tạpTên sphingolipid X-OH X Glycolipid• là lipid ph/tạp, trong đó glycerol l/kết với đường và 2 gốc AB• Có nhiều trong lá xanh. Lục lạp chứa nhiều galactolipid và sulfolipid. Trong galactolipid, 1 hoặc 2 gốc galactose nối bằng l/kết glycoside với C-3 của 1,2-DAGb. Tính chất của lipid phức tạp• lưỡng tính : có phần “đầu” phân cực, mang điện âm (từ gốc phosphate, sulfonate) hoặc dương (từ nhóm amin) và phần “đuôi” hydrocarbon dài không phân cực, kỵ nước.• Sự ph/bố ở m/trường nước, tuỳ thuộc vào n/độ của chúng: “đầu” phân cực hướng về phía nước; “đuôi” hydrocarbon dài kỵ nước hướng lên phía kh/khí nếu là màng đơn phân tử trên mặt dung dịch (a), hoặc hướng vào bên trong hạt micelle, nơi không có nước (b), hoặc “đuôi” hydrocarbon của hai lá cùng hướng vào nhau, đầu phân cực quay ra ngoài, nếu là màng hai lớp (c) a b c7.3. SỰ PHÂN GIẢI LIPID7.3. 1. Sự phân giải triacylglycerol- Ở đ/vật, TAG của TA được th/phân ở ruột non khi đã được cácacid mật nhũ hoá và lipase được h/hoá. Lipase ở microsomecủa TB mỡ ph/giải mỡ d/trữ khi cần h/động để kh/thác NL- Ở th/vật, khi hạt nảy mầm, dầu được ph/giải bới các lipase vớisự th/gia của nước.Sự luân chuyển triacylglycerol ở động vật a. Sự chuyển hóa glycerol- S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 7: Lipid và chuyển hóa lipid Chương VII: LIPID7.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ LIPID7.1.1. Khái niệm- Nhóm chất h/cơ rất đa dạng về mặt hóa học- Không tan trong nước, chỉ tan trong các d/môi h/cơ khôngphân cực (ether, clorophorm và acetone).7. 1.2. Chức năng sinh học- Thành phần cấu trúc của màng sinh học- Dạng dự trữ năng lượng- Tín hiệu hoá học, vitamin hay các sắc tố- Bảo vệ và chống mất nước- Dung môi hòa tan các vitamin: A, D, E, K và Q- Nguồn cung cấp nước nội sinh7.1.3. Phân loạiDựa vào th/phần cấu tạo:• Lipid đơn giản: ester của AB và alcol (dầu, mỡ, sáp) Các tiền chất và dẫn xuất của lipid: các AB, alcol, các chất steroid, các vitamin và hormone tan trong lipid• Lipid phức tạp: là những ester, ngoài AB và alcol còn có các nhóm chức khác Theo chức năng: • Lipid dự trữ (trung tính) • Lipid màng (phân cực) 7.2. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT7.2.1. Acid béo và alcol - Acid béo bão hoà (no) Khung carbon Tên gọi Công thức hóa học 12:0 Laurate CH3(CH2)10COO- 14:0 Myristate CH3(CH2)12COO- 16:0 Palmitate CH3(CH2)14COO- 18:0 Stearate CH3(CH2)16COO- 20:0 Arachidate CH3(CH2)18COO- 22:0 Behenate CH3(CH2)20COO- 24:0 Lignocerate CH3(CH2)22COO- 26:0 Cerotate CH3(CH2)24COO- - Acid béo không bão hoà (không no)Khung carbon Tên gọi Công thức hóa học16:1 (9) Palmitoleate CH3(CH2)5CH=CH(CH2)7COO-18:1(9) Oleate CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COO-18:2 (9, 12) Linoleate CH3(CH2)4(CH=CH-CH2)2(CH2)6COO-18:3 (9, 12, 15) Linolenate CH3CH2(CH=CHCH2)3(CH2)6COO-20:4 (5, 8, 11, 14) Arachidonate CH3(CH2)4(CH=CHCH2)4(CH2)2COO-- Alcol Cholesterol CH3(CH2)12CH=CHCH(OH)-CH(NH2)-CH2-OH Sphingosine CH3(CH2)13CH(OH)-CH(OH)-CH(NH2)-CH2-OH Cerebrine7.2.2. Lipid đơn giản a. Triacylglycerol: trung tính, không phân cựcb. Sáp • Ester của AB cao phân tử (14C-36C) với alcol cao phân tử (16C-30C). • Kỵ nước • Chủ yếu có chức năng bảo vệc. Các hợp chất steroid • Cholesterol • Các dẫn xuất của cholesterol (acid mật, muối mật, vitamin D, hormone steroid).7.2. 3. Các lipid phức tạp• Ngoài alcol (glycerol hay sphingosine) và AB còn có các nhóm chức khác (phosphate, choline, serine, ….) tạo đầu phân cực• Lipid kết hợp với carbohydrate tạo glycolipid, với protein thành lipoprotein là dạng VC lipid trong máua. Cấu tạo của các lipid phức tạp Nhóm gắn thêm Glycerophospholipid: alcol là glycerol Một số glycerophospholipid (phospholipid)Tên phospholipid X.OH (nhóm gắn thêm)Phosphatidic acid (PA) NướcPhosphatidylcholine (PC) cholinePhosphatidylserine (PS) SerinePhosphatidylglycerol (PG) GlycerolPhosphatidylinositol-4,5-bisphosphate Inositol-4,5-bisphosphate(PI)Cardiolipin (DPG)) PhosphatidylglycerolTên phospholipid X-OH X Acid béoSphingolipid: alcol là sphingosine Một số loại sphigolipid:Tên của sphingolipid XOH (nhóm đầu phân cực)Ceramide NướcSphingomyelin PhosphocholineGlucosylcerebroside (1 glycolipid) GlucoseLactosylceramide (1 globoside) Di, tri, hay tetrasaccharideGanglioside GM2 Oligosaccharide phức tạpTên sphingolipid X-OH X Glycolipid• là lipid ph/tạp, trong đó glycerol l/kết với đường và 2 gốc AB• Có nhiều trong lá xanh. Lục lạp chứa nhiều galactolipid và sulfolipid. Trong galactolipid, 1 hoặc 2 gốc galactose nối bằng l/kết glycoside với C-3 của 1,2-DAGb. Tính chất của lipid phức tạp• lưỡng tính : có phần “đầu” phân cực, mang điện âm (từ gốc phosphate, sulfonate) hoặc dương (từ nhóm amin) và phần “đuôi” hydrocarbon dài không phân cực, kỵ nước.• Sự ph/bố ở m/trường nước, tuỳ thuộc vào n/độ của chúng: “đầu” phân cực hướng về phía nước; “đuôi” hydrocarbon dài kỵ nước hướng lên phía kh/khí nếu là màng đơn phân tử trên mặt dung dịch (a), hoặc hướng vào bên trong hạt micelle, nơi không có nước (b), hoặc “đuôi” hydrocarbon của hai lá cùng hướng vào nhau, đầu phân cực quay ra ngoài, nếu là màng hai lớp (c) a b c7.3. SỰ PHÂN GIẢI LIPID7.3. 1. Sự phân giải triacylglycerol- Ở đ/vật, TAG của TA được th/phân ở ruột non khi đã được cácacid mật nhũ hoá và lipase được h/hoá. Lipase ở microsomecủa TB mỡ ph/giải mỡ d/trữ khi cần h/động để kh/thác NL- Ở th/vật, khi hạt nảy mầm, dầu được ph/giải bới các lipase vớisự th/gia của nước.Sự luân chuyển triacylglycerol ở động vật a. Sự chuyển hóa glycerol- S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa sinh đại cương Hóa sinh đại cương Phân giải các lipid phức tạp Chức năng sinh học Lipid Acid béo Hợp chất steroidTài liệu liên quan:
-
Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Hormon và Vitamin
55 trang 85 0 0 -
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 1 - ThS. Đinh Ngọc Loan
57 trang 63 0 0 -
Báo cáo tiểu luận Hóa sinh đại cương: Vitamin
31 trang 41 0 0 -
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Lịch sử phát triển và ứng dụng của xà phòng và chất tẩy rửa
24 trang 40 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh đại cương: Phần 1
91 trang 39 0 0 -
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Cấu tạo của Enzyme
22 trang 33 0 0 -
Tiểu luận môn Hóa sinh đại cương: Tìm hiểu về các Vitamin A, C, E, H
47 trang 30 0 0 -
Tiểu luận Hóa sinh đại cương: Tìm hiểu về glycogen và ứng dụng trong đời sống
13 trang 30 0 0 -
Giáo trình Hóa sinh đại cương: Phần 2
102 trang 29 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa sắt - ThS. BS.Hoàng Thị Tuệ Ngọc
34 trang 26 1 0