Danh mục

Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 1 - Nguyễn Thị Lệ Quyên

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hóa sinh động vật" Chương 1 Hóa sinh Hormone, cung cấp cho các bạn sinh viên những nội dung chính như sau: Đại cương về Hormone; Các cách truyền thông tin của tế bào; Nguồn gốc của hormone; Phân loại hormone; Cơ chế tác dụng của hormone;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa sinh động vật: Chương 1 - Nguyễn Thị Lệ QuyênBÀI GIẢNG HỌC PHẦNHÓA SINH ĐỘNG VẬT Số tín chỉ: 02 Số tiết: 30 Lý thuyết Giảng viên: Nguyễn Thị Lệ Quyên Chương I.Hóa sinh Hormone Thảo luận:Hãy kể những loại hormone trongcơ thể động vật mà em biết? Chức năng của chúng? 1. Đại cương về Hormone 1.1. Định nghĩa.*Về mặt hoá học: hormone là một nhóm các hợp chấthữu cơ có bản chất rất đa dạng: có thể là protein nhưSomatotropin, là polipeptide như Insuline, là dẫn xuất củaacid amin, là dẫn xuất của nhóm Steroid, là dẫn xuất củacác acid béoVề mặt sinh học: Hormone là những hợp chất hữu cơđược sản xuất với một lượng rất nhỏ bởi những tế bào đặcbiệt chủ yếu ở các tuyến nội tiết, giữ nhiệm vụ điều chỉnhcác quá trình trao đổi chất, làm cho các quá trình đó tiếnhành với một cường độ và một chiều hướng thích hợp vớinhu cầu sống của cơ thể trong từng giai đoạn, từng thờiđiểm nhất định1.2. Các cách truyền thông tin của tế bào.• 1.2.1. Tế bào nội tiết:• Đó là những tế bào sản xuất và bài tiết trực tiếp vào máu những chất có hoạt tính sinh học được gọi là Hormone.• 1.2.2. Tế bào thần kinh:• Tiết những hormone thần kinh (Neurohorrmone).• 1.2.3. Tế bào cận tiết-bàng tiết (paracrine):• Tiết những chất có tác dụng trực tiếp đến những tế bào gần kề hoặc khu trú ngay trong cơ quan nội tiết, không vận chuyển bằng máu. Đó là những hormone tại chỗ 1.3. Nguồn gốc của hormone• Nội tiết (không có ống tiết) đổ trực tiếp vào máu.• Ngoại tiết: (chất tiết không được đưa vào máu) đổ vào các xoang và đi ra các bề mặt cơ thể.• Nguồn gốc từ thực vật1.4. Vai trò SH của hormone và mối liên hệ TK và thể dịch1.4. Vai trò sinh học của hormone vàmối liên hệ giữa thần kinh và thể dịch (VDĐ) (Tuyến Yên)(Tuyến giáp)(Tuyến cận giáp (Thượng thận) (Tuyến tụy) (Thận) (Buồng trứng) (Dịch hoàn) 1.4. Vai trò SH của hormone và mối liên hệ TK và thể dịchHình 1.1: Sự điều tiết các tuyến nội tiết ở động vật có vú- Khi nhận được tín hiệu TK đặc hiệu, VDĐ tiết ra: các y/tố gi/phóng (RF). Các RF k/thích t.yên (c/quan đíchthứ nhất) bài tiết ra các kích tố (stimulating hormone = tropichormone = tropin) như ACTH, TSH, FSH, … (hoặc các y/tố ức chế (IF) có v/trò ức chế tuyến yên bài tiếtmột hormone nào đó).- Hormone t.yên được máu v/c đến các tuyến nội tiết (c/quanđích thứ 2) để k/thích s/x ra các hormone đ/hiệu. TB, t/chức vàc/quan chịu t/d của những hormone này là những c/quan đíchcuối cùng. Cơ chế điều hoà ngược (feedback mechanism):- Sự bài tiết hormone được đ/hoà bởi 1 h/thống k/soát tinh vivà ph/tạp dựa trên ng/lý tự đ/chỉnh để đ/bảo c/bằng nội môi.- 1 hormone VDĐ k/thích t/hợp và gi/phóng 1 hormone t.yên,hormone này lại k/thích c/q đích sx ra hormone. Nếu n/độhormone trong máu cao sẽ ức chế h/thống này bằng 2 cách: • Hoặc ức chế t. yên làm ngừng s/xuất hormone • Hoặc ức chế tổng hợp và h/động của VDĐ- Cơ chế ĐHN còn th/hiện thông qua các chất chuyển hoáhay các chất có n/độ th/đổi trong máu dưới t/d của hormone.VD: [glucose] trong máu cao sẽ k/thích tụy tiết insulin để tăngcường hấp thu và s/dụng glucose. Khi [glucose] trở về mứcb/thường lại ức chế tụy g/phóng insulin. 2. Phân loại hormone- HM là 1 thuật ngữ sinh lý- Có 4 nhóm:+ Steroid: tuyến sinh dục đực, cái, vỏ thượng thận(ko tan trong nước)+ Dẫn xuất aa: tuyến giáp, tuyến tủy thượng thận+ peptide, protein: VDĐ, tuyến yên, tuyến tụy, cậngiáp (tan trong nước)+ các dẫn xuất của acid béo (ko tan trong nướcnhưng tan trong chất béo)2.1. Hormone peptide• Đây là những hormone có từ 3 acid amin trở lên, gồm những hormone của các tuyến vùng dưới đồi, tuyến yên, tuyến tuỵ...• Sự tổng hợp các hormone peptide thường xảy ra ở lưới nội chất, khi tổng hợp thường ở dưới dạng pro- hormone• Tan trong nước và được lưu thông trong máu dưới dạng tự do, thời gian đáp ứng ngắn• Không thâm nhập vào trong tế bào đích mà tác dụng lên bề mặt tế bào đích thông qua chất cảm thụ đặc hiệu của chúng ở trên màng tế bào.Insulin: Phân tử gồm 2 chuỗi: chuỗi A (21aa) gắn vớichuỗi B (30aa) nhờ cầu dissulfidCấu tạo phân tử Insulin2.2. Hormone là dẫn xuất của các acid amin• Có khối lượng phân tử thấp• Tan trong nước• Sự tổng hợp các hormone này thường đơn giản và nhanh hơn so với những hormone peptide.• Các hormone này được lưu thông trong máu dưới dạng tự do• Thời gian đáp ứng của các hormone này rất ngắn thường vài giây.• Các hormone này cũng không thâm nhập vào trong tế bào đích mà tác dụng lên thụ thể trên màng tế bào.2.3. Hormone Steroid• Bao gồm những hormone của miền vỏ thượng thận, của tuyến sinh dục.• Được tổng hợp từ cholesterol.• Chúng có đặc tính không tan trong nước, chỉ hoà tan trong lipid• Chúng được lưu thông tron ...

Tài liệu được xem nhiều: