![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Hoạch định và phát triển nuôi trồng thủy sản - Chương 3: Nội dung bản quy hoạch
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng "Hoạch định và phát triển nuôi trồng thủy sản - Chương 3: Nội dung bản quy hoạch" để nắm bắt được một số nội dung như sự cần thiết của quy hoạch, căn cứ pháp lý để xây dựng quy hoạch, phạm vi quy hoạch, nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạch định và phát triển nuôi trồng thủy sản - Chương 3: Nội dung bản quy hoạch 23-03-2014 Chương 3: Nội dung bản quy hoạch • 1- Sự cần thiết của quy hoạch • 2- Căn cứ pháp lý để xây dựng quy hoạch • 3- Mục tiêu của quy hoạch (chung và cụ thể) • 4- Phạm vi quy hoạch (phạm vi địa lý và phạm vi vấn đề) • 5- Nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch • 6- Phương pháp và cách tổ chức thực hiện quy hoạch • 7- Tiến độ thực hiện • 8- Sản phẩm của dự án • 9- Kinh phí thực hiện 1- Sự cần thiết của quy hoạch • Tiềm năng • Vai trò • Yêu cầu 1 23-03-2014 2- Căn cứ pháp lý • Nêu các văn bản (nghị quyết, thông tư, chỉ thị, v.v.) pháp quy làm cơ sở cho quy hoạch 3- Quan điểm và mục tiêu 3.1 Quan điểm và định hướng 3.2 Mục tiêu tổng quát 3.3 Mục tiêu cụ thể 2 23-03-2014 3.1 Quan điểm và định hướng • Quan điểm: phù hợp chính sách lớn TW và địa phương. – Ví dụ: “…xóa đói giảm nghèo…”; “…nền sản xuất hàng hóa lớn…” • Định hướng: mang tính kỹ thuật và cụ thể hơn. – Ví dụ: “…sử dụng tài nguyên sẵn có…”; “…đẩy mạnh nuôi thâm canh…” 3.2 Mục tiêu tổng quát Bức tranh chung: ví dụ “tăng kim ngạch XK”; “…đến 2015 sản xuất quy mô hàng hóa lớn”; “bền vững mặt kinh tế-xã hội-môi trường” 3 23-03-2014 3.3 Mục tiêu cụ thể Cụ thể hóa các mục tiêu: diện tích; sản lượng; kim ngạch s.k.; tốc độ phát triển; số lao động; v.v. 2020 4- Phạm vi quy hoạch 4.1 Phạm vi về địa lý: xác định ranh giới địa lý 4.2 Phạm vi về đối tượng quy hoạch 4 23-03-2014 5- Nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch 5.1- Đánh giá các điều kiện phát triển 5.2- Dự báo các điều kiện phát triển 5.3- Xây dựng quan điểm, định hướng, mục tiêu 5.4- Các phương án quy hoạch 5.5- Các chương trình và hạng mục cần ưu tiên đầu tư 5.6- Nhu cầu vốn và phân tích hiệu quả của quy hoạch 5.7- Các giải pháp thực hiện 5.8- Kết luận và kiến nghị 5.1 Đánh giá điều kiện phát triển TỰ NHIÊN NGUỒN LỢI THỦY SẢN Các điều kiện NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KINH TẾ-XÃ HỘI 5 23-03-2014 5.2 Dự báo các điều kiện phát triển Nhu cầu và xu hướng thị trường • Số lượng • Chất lượng • Giá cả, v.v. Tiến bộ khoa học kỹ thuật • Nuôi trồng • Chế biến • v.v. Nguồn nhân lực • Số lượng • Tay nghề • v.v. 5.3 Xây dựng quan điểm, định hướng, mục tiêu • Bám sát thực tế và theo chủ trương chung 6 23-03-2014 5.4 Phương án quy hoạch • Trình bày các phương án • Đề xuất phương án tối ưu 5.5 Các chương trình và hạng mục cần ưu tiên 7 23-03-2014 5.6 Nhu cầu vốn đầu tư và hiệu quả của quy hoạch • Cần bao nhiêu vốn? • Nguồn vốn từ đâu? • Hiệu quả? 5.7 Các giải pháp thực hiện QH • Đề xuất các giải pháp cụ thể để thực hiện từng nội dung QH. – Ví dụ: khuyến khích đầu tư bằng công cụ kinh tế; biện pháp cung cấp các dịch vụ; v.v. 8 23-03-2014 5.8 Kết luận và kiến nghị • Nhóm tư vấn nêu kết luận chung. • Những kiến nghị cần thiết 6. Phương pháp và tổ chức xây dựng QH • 6.1 Các PP có thể dùng để x.d. QH: kế thừa, điều tra, PRA, chuyên gia, dự báo, bản đồ và GIS, phối hợp liên ngành-đa ngành. • 6.2 Tổ chức thực hiện: nêu các bước tiến hành xây dựng • 6.3 Nêu cơ quan thực hiện • 6.4 Nêu cơ quan phối hợp 9
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoạch định và phát triển nuôi trồng thủy sản - Chương 3: Nội dung bản quy hoạch 23-03-2014 Chương 3: Nội dung bản quy hoạch • 1- Sự cần thiết của quy hoạch • 2- Căn cứ pháp lý để xây dựng quy hoạch • 3- Mục tiêu của quy hoạch (chung và cụ thể) • 4- Phạm vi quy hoạch (phạm vi địa lý và phạm vi vấn đề) • 5- Nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch • 6- Phương pháp và cách tổ chức thực hiện quy hoạch • 7- Tiến độ thực hiện • 8- Sản phẩm của dự án • 9- Kinh phí thực hiện 1- Sự cần thiết của quy hoạch • Tiềm năng • Vai trò • Yêu cầu 1 23-03-2014 2- Căn cứ pháp lý • Nêu các văn bản (nghị quyết, thông tư, chỉ thị, v.v.) pháp quy làm cơ sở cho quy hoạch 3- Quan điểm và mục tiêu 3.1 Quan điểm và định hướng 3.2 Mục tiêu tổng quát 3.3 Mục tiêu cụ thể 2 23-03-2014 3.1 Quan điểm và định hướng • Quan điểm: phù hợp chính sách lớn TW và địa phương. – Ví dụ: “…xóa đói giảm nghèo…”; “…nền sản xuất hàng hóa lớn…” • Định hướng: mang tính kỹ thuật và cụ thể hơn. – Ví dụ: “…sử dụng tài nguyên sẵn có…”; “…đẩy mạnh nuôi thâm canh…” 3.2 Mục tiêu tổng quát Bức tranh chung: ví dụ “tăng kim ngạch XK”; “…đến 2015 sản xuất quy mô hàng hóa lớn”; “bền vững mặt kinh tế-xã hội-môi trường” 3 23-03-2014 3.3 Mục tiêu cụ thể Cụ thể hóa các mục tiêu: diện tích; sản lượng; kim ngạch s.k.; tốc độ phát triển; số lao động; v.v. 2020 4- Phạm vi quy hoạch 4.1 Phạm vi về địa lý: xác định ranh giới địa lý 4.2 Phạm vi về đối tượng quy hoạch 4 23-03-2014 5- Nhiệm vụ và nội dung của quy hoạch 5.1- Đánh giá các điều kiện phát triển 5.2- Dự báo các điều kiện phát triển 5.3- Xây dựng quan điểm, định hướng, mục tiêu 5.4- Các phương án quy hoạch 5.5- Các chương trình và hạng mục cần ưu tiên đầu tư 5.6- Nhu cầu vốn và phân tích hiệu quả của quy hoạch 5.7- Các giải pháp thực hiện 5.8- Kết luận và kiến nghị 5.1 Đánh giá điều kiện phát triển TỰ NHIÊN NGUỒN LỢI THỦY SẢN Các điều kiện NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KINH TẾ-XÃ HỘI 5 23-03-2014 5.2 Dự báo các điều kiện phát triển Nhu cầu và xu hướng thị trường • Số lượng • Chất lượng • Giá cả, v.v. Tiến bộ khoa học kỹ thuật • Nuôi trồng • Chế biến • v.v. Nguồn nhân lực • Số lượng • Tay nghề • v.v. 5.3 Xây dựng quan điểm, định hướng, mục tiêu • Bám sát thực tế và theo chủ trương chung 6 23-03-2014 5.4 Phương án quy hoạch • Trình bày các phương án • Đề xuất phương án tối ưu 5.5 Các chương trình và hạng mục cần ưu tiên 7 23-03-2014 5.6 Nhu cầu vốn đầu tư và hiệu quả của quy hoạch • Cần bao nhiêu vốn? • Nguồn vốn từ đâu? • Hiệu quả? 5.7 Các giải pháp thực hiện QH • Đề xuất các giải pháp cụ thể để thực hiện từng nội dung QH. – Ví dụ: khuyến khích đầu tư bằng công cụ kinh tế; biện pháp cung cấp các dịch vụ; v.v. 8 23-03-2014 5.8 Kết luận và kiến nghị • Nhóm tư vấn nêu kết luận chung. • Những kiến nghị cần thiết 6. Phương pháp và tổ chức xây dựng QH • 6.1 Các PP có thể dùng để x.d. QH: kế thừa, điều tra, PRA, chuyên gia, dự báo, bản đồ và GIS, phối hợp liên ngành-đa ngành. • 6.2 Tổ chức thực hiện: nêu các bước tiến hành xây dựng • 6.3 Nêu cơ quan thực hiện • 6.4 Nêu cơ quan phối hợp 9
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi trồng thủy sản Phát triển nuôi trồng thủy sản Hoạch định nuôi trồng thủy sản Nội dung bản quy hoạch Sự cần thiết của quy hoạch Xây dựng quy hoạchTài liệu liên quan:
-
78 trang 351 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 270 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 226 0 0
-
2 trang 207 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 201 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 187 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
91 trang 177 0 0
-
8 trang 160 0 0