Bài giảng học Đường Lối Cách Mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 53.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu cơ bản là cải biến nước ta thành một nước côngnghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí,quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ của phát triển của lựclượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng-anninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học Đường Lối Cách Mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Đường Lối Cách Mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam NHÓM 6 1. TRẦN THỊ THANH HOA DH10H 2. HUỲNH THỊ KIM HOÀNG DH10H 3. NGUYỄN MAI DUY DH10H 4. NGUYỄN DIỆU HỒNG DU DH9H 5. NGUYỄN THANH PHUƠNG DH9H 6. LƯƠNG LONG TUYỀN DH9H 7. NGUYỄN THỊ TÚ ANH DH8GT1 8. NGUYỄN THỊ TUYẾT DH9SU 9. NGUYỄN THỊ ĐIỂM DH9SU 10. NGUYỄN THỊ ĐỨC DH9SU 11. PHẠM THỊ MUỘI DH9SU 12. LÊ THỊ QUYÊN DH9SU 13. HUỲNH MINH TRANG DH9SU 14. TRUƠNG THỊ THUỲ TRANG DH9SU 15. TRUƠNG THỊ THUỲ TUYẾT DH9SU 16. TRẦN THỊ THUỲ LINH DH9SUCHUYÊN ĐỀ XÊMINA: Mục tiêu, quan điểm, nội dung công nghiệp hoá,hiện đại hoá nước ta thời kỳ đổi mới.Nội Dung: -1-I.Mục tiêu quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa: - Mục tiêu cơ bản là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ của phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng-an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. - Đại hội X xác định mục tiêu cụ thể hiện nay là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hưống hiện đại.II. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa: 1. Một là, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Hiện nay, tác động của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ và xu thuế hội nhập toàn cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với đất nước. Nước ta cần phải và có thể tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn thời gian, không trải qua các bước phát triển tuần tự từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữa vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. Một định nghĩa khác về kinh tế tri thức: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa: Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức trở thành động lực chính cho tăng trưởng, cho quá trình tạo ra của cải và việc làm trong tất cả các ngành kinh tế” (APEC 2000). -2- Để phát triển nền kinh tế tri thức, chúng ta cần: + Thứ nhất, phải đổi mới cơ chế và chính sách, tạo lập một khuôn khổ pháp lý mới, phù hợp với sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế chính sách phải thực sự khuyến khích và buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, và phải thúc đẩy sự ra đời nhanh chóng các doanh nghiệp mới, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm mới, công nghệ mới. Phải tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền. + Thứ hai, chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Trong những năm tới phải tăng mạnh đầu tư đểphát triển giáo dục và phải tiến hành một cuộc cải cách giáo dục mới. Trongmột thời gian ngắn phấn đấu để phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong toànquốc, phổ cập trung học phổ thông trong các thành thị, khu công nghiệp vàvùng đồng bằng đông dân, tăng nhanh đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹthuật và công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý, các doanh gia. + Thứ ba, tăng cường năng lực khoa học và công nghệ quốc gia để cóthể tiếp thu, làm chủ, vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học và công nghệmới nhất của thế giới cần thiết cho sự phát triển nước ta, từng bước sáng tạonhững công nghệ mới đặc thù của nước ta, xây dựng nền khoa học và côngnghệ tiên tiến của Việt Nam. +Thứ tư, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởi công nghệ thông tin là chìa khoá để đi vào kinh tế tri thức. Muốn rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, rút ngắn khoảng cách với các nước, phải khắc phục khoảng cách về công nghệ thông tin. Trước năm 2010 trình độ công nghệ thông tin của Việt Nam phải đạt mức tiên tiến trong khu vực. -3- 2. Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. -Công nghiệp hóa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học Đường Lối Cách Mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Đường Lối Cách Mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam NHÓM 6 1. TRẦN THỊ THANH HOA DH10H 2. HUỲNH THỊ KIM HOÀNG DH10H 3. NGUYỄN MAI DUY DH10H 4. NGUYỄN DIỆU HỒNG DU DH9H 5. NGUYỄN THANH PHUƠNG DH9H 6. LƯƠNG LONG TUYỀN DH9H 7. NGUYỄN THỊ TÚ ANH DH8GT1 8. NGUYỄN THỊ TUYẾT DH9SU 9. NGUYỄN THỊ ĐIỂM DH9SU 10. NGUYỄN THỊ ĐỨC DH9SU 11. PHẠM THỊ MUỘI DH9SU 12. LÊ THỊ QUYÊN DH9SU 13. HUỲNH MINH TRANG DH9SU 14. TRUƠNG THỊ THUỲ TRANG DH9SU 15. TRUƠNG THỊ THUỲ TUYẾT DH9SU 16. TRẦN THỊ THUỲ LINH DH9SUCHUYÊN ĐỀ XÊMINA: Mục tiêu, quan điểm, nội dung công nghiệp hoá,hiện đại hoá nước ta thời kỳ đổi mới.Nội Dung: -1-I.Mục tiêu quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa: - Mục tiêu cơ bản là cải biến nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ của phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng-an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. - Đại hội X xác định mục tiêu cụ thể hiện nay là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hưống hiện đại.II. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa: 1. Một là, công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Hiện nay, tác động của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ và xu thuế hội nhập toàn cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với đất nước. Nước ta cần phải và có thể tiến hành công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn thời gian, không trải qua các bước phát triển tuần tự từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữa vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. Một định nghĩa khác về kinh tế tri thức: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa: Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đó quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng tri thức trở thành động lực chính cho tăng trưởng, cho quá trình tạo ra của cải và việc làm trong tất cả các ngành kinh tế” (APEC 2000). -2- Để phát triển nền kinh tế tri thức, chúng ta cần: + Thứ nhất, phải đổi mới cơ chế và chính sách, tạo lập một khuôn khổ pháp lý mới, phù hợp với sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế chính sách phải thực sự khuyến khích và buộc các doanh nghiệp phải luôn đổi mới, và phải thúc đẩy sự ra đời nhanh chóng các doanh nghiệp mới, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm mới, công nghệ mới. Phải tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, chống độc quyền. + Thứ hai, chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạonhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Trong những năm tới phải tăng mạnh đầu tư đểphát triển giáo dục và phải tiến hành một cuộc cải cách giáo dục mới. Trongmột thời gian ngắn phấn đấu để phổ cập giáo dục trung học cơ sở trong toànquốc, phổ cập trung học phổ thông trong các thành thị, khu công nghiệp vàvùng đồng bằng đông dân, tăng nhanh đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹthuật và công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ quản lý, các doanh gia. + Thứ ba, tăng cường năng lực khoa học và công nghệ quốc gia để cóthể tiếp thu, làm chủ, vận dụng sáng tạo các tri thức khoa học và công nghệmới nhất của thế giới cần thiết cho sự phát triển nước ta, từng bước sáng tạonhững công nghệ mới đặc thù của nước ta, xây dựng nền khoa học và côngnghệ tiên tiến của Việt Nam. +Thứ tư, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởi công nghệ thông tin là chìa khoá để đi vào kinh tế tri thức. Muốn rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, rút ngắn khoảng cách với các nước, phải khắc phục khoảng cách về công nghệ thông tin. Trước năm 2010 trình độ công nghệ thông tin của Việt Nam phải đạt mức tiên tiến trong khu vực. -3- 2. Hai là, công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. -Công nghiệp hóa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử đảng tài liệu lịch sử đảng giáo trình lịch sử đảng thảo luận môn lịch sử đảng đường lối cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 512 13 0 -
PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3 trang 323 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 116 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 99 0 0 -
27 trang 97 0 0
-
bài thu hoạch tư tưởng Hồ Chí Minh
8 trang 87 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (11tr)
11 trang 87 0 0 -
Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT
16 trang 86 0 0 -
Tiểu luận đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
47 trang 85 0 0