Bài giảng học phần Quản trị sản xuất - Chương 2: Tổ chức sản xuất
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng học phần "Quản trị sản xuất - Chương 2: Tổ chức sản xuất" cung cấp cho người học các kiến thức: Nội dung và những yêu cầu cơ bản của tổ chức sản xuất, cơ cấu sản xuất, loại hình sản xuất, phương pháp tổ chức quá trình sản xuất, chu kỳ sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Quản trị sản xuất - Chương 2: Tổ chức sản xuất Chương 2 TỔ CHỨC SẢN XUẤTI. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤTII. CƠ CẤU SẢN XUẤTIII. LOẠI HÌNH SẢN XUẤTIV. P/PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SXV. CHU KỲ SẢN XUẤTI. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT1. Nội dung của quá trình sản xuất:Là quá trình kết hợp các yếu tố sản xuất. Nội dung cơ bản là quá trình sáng tạo của con người.Quá trình sản xuất chế tạo => quá trình công nghệ => giai đoạn công nghệ => bước công việc: nơi làm việc, 1 hoặc nhóm CN, đối tượng lao động I. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT 2. Nội dung của tổ chức sản xuất: Là các biện pháp, các phương pháp, các thủ thuật kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất. Trạng thái => hình thành các bộ phận SX có mối liên hệ chặt chẽ nhau &Tổ chức phân bố hợp lý về mặt không giansản xuất Quá trình => duy trì mối liên hệ và phối hợp hoạt động các bộ phận SX theo thời gian một cách hợp lýI. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦUCƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT Tổ chức sản xuất như một trạng thái: Hình thành cơ cấu sản xuất hợp lý Xác định loại hình sản xuất Bố trí nội bộ xí nghiệp Tổ chức sản xuất như là một quá trình: Lựa chọn ph/pháp tổ chức quá trình SX Nghiên cứu chu kỳ sản xuất Lập KH t/độ SX và công tác điều độ SXI. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT 3. Yêu cầu của tổ chức sản xuấtĐảm bảo Đảm bảo Đảm bảo SX Đảm bảo SXSX chuyên SX cân đối nhịp nhàng, liên tụcmôn hoá đều đặn II. CƠ CẤU SẢN XUẤT 1. Cơ cấu sản xuấtKhái niệm: Các bộ phận Các cấp củaHình thức xây hợp thành: CCSX:dựng, sự phân bố SX chính; SXkhông gian và XN => PX phụ trợ, SXmối liên hệ của phụ; phục vụ => Ngành =>các bộ phận SX SX NLViệc II. CƠ CẤU SẢN XUẤT2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu sản xuất Chủng loại, đặc điểm kết cấu và yêu cầu chất lượng SP Chủng loại, khối lượng, đặc tính của NVL cần dùng Máy móc, thiết bị Trình độ chuyên môn hoá, hiệp tác hoá sản xuất II. CƠ CẤU SẢN XUẤT3. Phương hướng hoàn thiện cơ cấu sản xuất Lựa chọn đúng đắn nguyên tắc xây dựng bộ phận SX: Đối tượng: Theo trình tự qui trình CN, SX 1 loại SP/CT nhất định Công nghệû: Nơi làm việc, máy móc thiết bị giống nhau và thực hiện 1 giai đoạn công nghệ nhất định Hỗn hợp: một số bộ phận theo ng/tắc đối tượng, một số khác theo nguyên tắc công nghệ Giải quyết quan hệ cân đối giữa các bộ phận SX Coi trọng bố trí mặt bằng III. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT1. Khái niệm: Loại hình sản xuất được quy định chủ yếu bởi trình độ chuyên môn hoá của nơi làm việc, số chủng loại và tính ổn định của đối tượng chế biến trên nơi làm việc2. Các loại hình sản xuất:- SX khối lượng lớn: NLV sản xuất trên 1 loại đối tượng ổn định, số lượng lớn- SX hàng loạt: NVL chế biến 1 số loại CT, loại bước CV- SX đơn chiếc: NLV chế biến nhiều loại CT, nhiều bước CV- SX dự án. III. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT3. Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình SX: Trình độ chuyên môn hoá của XN: chuyên môn hoá cao làm nâng cao loại hình SX Mức độ phức tạp của kết cấu SP: SP càng đơn giản càng dễ chuyên môn hoá ở NLV và nâng cao loại hình SX Quy mô SX của XN: Quy mô càng lớn càng dễ chuyên môn hoá và nâng cao loại hình SX IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT1. Phương pháp sản xuất dây chuyền:Phương pháp SX dây chuyền dựa trên cơ sở một quy trình công nghệ SX đã được nghiên cứu một cách tỷ mỉ, phân chia thành nhiều bước CV sắp xếp theo trrình tự hợp lý nhất, với thời gian chế biến bằng nhau hoặc lập thành bội số với bước CV ngắn nhất. Nơi làm việc được bố trí theo nguyên tắc đối tượng, tạo thành dây chuyền SX. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤTPhân biệt dây chuyền sản xuất trên cơ sở:Trình độ kỹ thuật: thủ công, cơ khí hoá, tự động hoáTính ổn định SX trên dây chuyền: cố định và thay đổiTính liên tục: liên tục, gián đoạnPhạm vi áp dụng: bộ phận, phân xưởng, toàn phân xưởng. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Các tham số của dây chuyền cố định liên tục:1) Nhịp dây chuyền: r = T/Q2) Năng suất dây chuyền: W = Q/T = 1/r3) L/hệ giữa th/gian chế biến tb trên NLV với r: tb = nbr4) Số NLV cùng thực hiện bước CV: nb=[tb/r]5) Tổng số NLV của dây chuyền: N = nbi6) Bước dây chuyền: Kh/cách 2 t/tâm của 2 NLV IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Quản trị sản xuất - Chương 2: Tổ chức sản xuất Chương 2 TỔ CHỨC SẢN XUẤTI. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤTII. CƠ CẤU SẢN XUẤTIII. LOẠI HÌNH SẢN XUẤTIV. P/PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SXV. CHU KỲ SẢN XUẤTI. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT1. Nội dung của quá trình sản xuất:Là quá trình kết hợp các yếu tố sản xuất. Nội dung cơ bản là quá trình sáng tạo của con người.Quá trình sản xuất chế tạo => quá trình công nghệ => giai đoạn công nghệ => bước công việc: nơi làm việc, 1 hoặc nhóm CN, đối tượng lao động I. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT 2. Nội dung của tổ chức sản xuất: Là các biện pháp, các phương pháp, các thủ thuật kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất. Trạng thái => hình thành các bộ phận SX có mối liên hệ chặt chẽ nhau &Tổ chức phân bố hợp lý về mặt không giansản xuất Quá trình => duy trì mối liên hệ và phối hợp hoạt động các bộ phận SX theo thời gian một cách hợp lýI. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦUCƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT Tổ chức sản xuất như một trạng thái: Hình thành cơ cấu sản xuất hợp lý Xác định loại hình sản xuất Bố trí nội bộ xí nghiệp Tổ chức sản xuất như là một quá trình: Lựa chọn ph/pháp tổ chức quá trình SX Nghiên cứu chu kỳ sản xuất Lập KH t/độ SX và công tác điều độ SXI. NỘI DUNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC SẢN XUẤT 3. Yêu cầu của tổ chức sản xuấtĐảm bảo Đảm bảo Đảm bảo SX Đảm bảo SXSX chuyên SX cân đối nhịp nhàng, liên tụcmôn hoá đều đặn II. CƠ CẤU SẢN XUẤT 1. Cơ cấu sản xuấtKhái niệm: Các bộ phận Các cấp củaHình thức xây hợp thành: CCSX:dựng, sự phân bố SX chính; SXkhông gian và XN => PX phụ trợ, SXmối liên hệ của phụ; phục vụ => Ngành =>các bộ phận SX SX NLViệc II. CƠ CẤU SẢN XUẤT2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu sản xuất Chủng loại, đặc điểm kết cấu và yêu cầu chất lượng SP Chủng loại, khối lượng, đặc tính của NVL cần dùng Máy móc, thiết bị Trình độ chuyên môn hoá, hiệp tác hoá sản xuất II. CƠ CẤU SẢN XUẤT3. Phương hướng hoàn thiện cơ cấu sản xuất Lựa chọn đúng đắn nguyên tắc xây dựng bộ phận SX: Đối tượng: Theo trình tự qui trình CN, SX 1 loại SP/CT nhất định Công nghệû: Nơi làm việc, máy móc thiết bị giống nhau và thực hiện 1 giai đoạn công nghệ nhất định Hỗn hợp: một số bộ phận theo ng/tắc đối tượng, một số khác theo nguyên tắc công nghệ Giải quyết quan hệ cân đối giữa các bộ phận SX Coi trọng bố trí mặt bằng III. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT1. Khái niệm: Loại hình sản xuất được quy định chủ yếu bởi trình độ chuyên môn hoá của nơi làm việc, số chủng loại và tính ổn định của đối tượng chế biến trên nơi làm việc2. Các loại hình sản xuất:- SX khối lượng lớn: NLV sản xuất trên 1 loại đối tượng ổn định, số lượng lớn- SX hàng loạt: NVL chế biến 1 số loại CT, loại bước CV- SX đơn chiếc: NLV chế biến nhiều loại CT, nhiều bước CV- SX dự án. III. LOẠI HÌNH SẢN XUẤT3. Các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình SX: Trình độ chuyên môn hoá của XN: chuyên môn hoá cao làm nâng cao loại hình SX Mức độ phức tạp của kết cấu SP: SP càng đơn giản càng dễ chuyên môn hoá ở NLV và nâng cao loại hình SX Quy mô SX của XN: Quy mô càng lớn càng dễ chuyên môn hoá và nâng cao loại hình SX IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT1. Phương pháp sản xuất dây chuyền:Phương pháp SX dây chuyền dựa trên cơ sở một quy trình công nghệ SX đã được nghiên cứu một cách tỷ mỉ, phân chia thành nhiều bước CV sắp xếp theo trrình tự hợp lý nhất, với thời gian chế biến bằng nhau hoặc lập thành bội số với bước CV ngắn nhất. Nơi làm việc được bố trí theo nguyên tắc đối tượng, tạo thành dây chuyền SX. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤTPhân biệt dây chuyền sản xuất trên cơ sở:Trình độ kỹ thuật: thủ công, cơ khí hoá, tự động hoáTính ổn định SX trên dây chuyền: cố định và thay đổiTính liên tục: liên tục, gián đoạnPhạm vi áp dụng: bộ phận, phân xưởng, toàn phân xưởng. IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Các tham số của dây chuyền cố định liên tục:1) Nhịp dây chuyền: r = T/Q2) Năng suất dây chuyền: W = Q/T = 1/r3) L/hệ giữa th/gian chế biến tb trên NLV với r: tb = nbr4) Số NLV cùng thực hiện bước CV: nb=[tb/r]5) Tổng số NLV của dây chuyền: N = nbi6) Bước dây chuyền: Kh/cách 2 t/tâm của 2 NLV IV. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị sản xuất Tổ chức sản xuất Cơ cấu sản xuất Loại hình sản xuất Phương pháp tổ chức sản xuất Chu kỳ sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 301 0 0 -
167 trang 296 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 201 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất
248 trang 170 0 0 -
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 2 - ThS. Vũ Lệ Hằng
15 trang 166 0 0 -
Quản trị vận hành - Th.S. Nguyễn Kim Anh & Th.S. Đường Võ Hùng
192 trang 162 1 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Quản trị sản xuất và tác nghiệp trong Công ty Dệt 8/3
7 trang 148 0 0 -
58 trang 98 0 0
-
Mô hình bố trí mặt bằng sản xuất tại siêu thị Melinh plaza
19 trang 77 0 0 -
Giáo trình Tổ chức sản xuất (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
73 trang 73 0 0