Danh mục

Bài giảng học phần Tin học ứng dụng - Chương 1: Các hàm thông dụng trong excel

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.51 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng học phần Tin học ứng dụng - Chương 1: Các hàm thông dụng trong excel. Nội dung cụ thể trong chương này gồm có: Hàm toán học và lượng giác, hàm logic, hàm thống kê, hàm xử lý dữ liệu kiểu chuỗi, hàm tìm kiếm và tham chiếu, hàm xử lý dữ liệu kiểu ngày. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Tin học ứng dụng - Chương 1: Các hàm thông dụng trong excel Trường Đại học Vinh Khoa Công nghệ Thông tin ----------o0o------------ Chương 1 CÁC HÀM THÔNG DỤNG TRONG EXCEL 2 1.1 Giới thiệu 1.2 Hàm toán học và lượng giác 1.3 Hàm Logic 1.4 Hàm thống kê 1.5 Hàm xử lý dữ liệu kiểu chuỗi 1.6 Hàm tìm kiếm và tham chiếu 1.7 Hàm xử lý dữ liệu kiểu ngày 06/9/2015 3  Khởi động Microsoft Excel ◦ Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình ◦ Hoặc chọn Start  All Programs  Microsoft Office  Microsoft Excel 2010.  Kết thúc Microsoft Excel ◦ Chọn biểu tượng Office buton ở góc trên bên trái màn hình  Close. ◦ Chú ý: Nếu tệp chưa được ghi, máy yêu cầu ghi lại trước khi kết thúc. 06/9/2015 4  Cửa sổ làm việc của Excel ◦ Ribbon: Gồm các tab Home, Insert, Page Layout, Formulas, ... và các công cụ khác. ◦ Thanh công thức: Dùng để nhập/sửa dữ liệu. Vùng làm việc 06/9/2015 5  Cửa sổ làm việc của Excel ◦ Worksheet (sheet): là “bảng tính” gồm các ô (cells) dùng để làm việc với dữ liệu. Một Worksheet chứa được 1,048,576 dòng và 16,384 cột. ◦ Sheet tabs: Tên của các sheet hiển thị ở góc trái dưới của cửa sổ workbook. ◦ Workbook: Là một tệp để làm việc như: tính toán, vẽ đồ thị, …và lưu trữ dữ liệu. Một workbook có thể chứa nhiều sheet. 06/9/2015 6  Tạo mới tệp ◦ Chọn File New (hoặc Ctrl + N)  Ghi tệp ◦ Chọn File  Save (hoặc Ctrl + S) ◦ Nếu tệp chưa được đặt tên  một cửa sổ xuất hiện:  File name: gõ tên tệp  Save as type: kiểu ghi  Chọn Save 06/9/2015 7  Ghi tệp với tên khác ◦ Chọn File Save As ◦ Chọn kiểu tài liệu  một cửa sổ xuất hiện:  File name: gõ tên tệp  Save as type: Chọn kiểu ghi tệp (Excel workbook)  Chọn Save  Mở tệp đã có ◦ Chọn File  Open (hoặc Ctrl + O) ◦ Xuất hiện một cửa sổ  chọn đường dẫn  chọn tệp cần mở  Open 06/9/2015  Đóng tệp ◦ Chọn File  Close ◦ Nếu tệp chưa ghi  xuất hiện cửa sổ: ◦ Chọn Yes: ghi tệp ◦ Chọn No: không ghi tệp ◦ Chọn Cancel: hủy thao tác đóng tệp (không đóng tệp) 06/9/2015  Các khái niệm cơ bản trong bảng tính ◦ Cell: là một ô trong bảng tính (sheet), mỗi cell được xác định bởi 1 địa chỉ . Ví dụ: A2, C4. ◦ Vùng: là tập hợp các ô. Một vùng được xác định bằng địa chỉ của ô ở góc trên bên trái và ô góc dưới bên phải của vùng. Ví dụ A2:A12, B3:D8. ◦ Các dạng địa chỉ:  Địa chỉ tương đối: . Ví dụ: A2, C4.  Địa chỉ tuyệt đối: thêm dấu $ trước tên dòng/hoặc cột nếu muốn cố định phần đó. Ví dụ: $A2, C$4, $A$2, $C$4. 06/9/2015 10  Các kiểu dữ liệu trong ô ◦ Text (văn bản): gồm các chữ cái AZ, az ◦ Number (kiểu số): gồm các số 0  9, các dấu -, ., $ ◦ Fomular (công thức): bắt đầu bằng dấu “=“ và địa chỉ ◦ Date (ngày tháng): định dạng mm/dd/yy.  Nhập dữ liệu ◦ Đưa con trỏ đến ô cần nhập. Nhập xong gõ Enter. ◦ Văn bản/chữ số: gõ dữ liệu. ◦ Công thức: bắt đầu bằng dấu “=“ và công thức ◦ Ngày tháng: nhập theo dạng mm/dd/yy 06/9/2015 11  Sửa dữ liệu ◦ Khi nhập sai, có thể sửa lại. ◦ Đưa con trỏ đến ô cần sửa, nháy đúp chuột hoặc F2.  Xóa dữ liệu ◦ Đưa con trỏ đến ô cần xóa và ấn phím delete. 06/9/2015 12  Chọn (đánh dấu) một vùng ◦ Bấm chuột trái và kéo từ ô góc trên bên trái đến góc dưới bên phải hoặc ngược lại. ◦ Có thể dùng phím shift + các phím mũi tên ◦ Ctrl+A: chọn tất cả bảng tính (sheet)  Chọn (đánh dấu) nhiều vùng ◦ Chọn 1 vùng  nhấn phím Ctrl  chọn các vùng tiếp theo.  Chọn (đánh dấu) 1 hàng/cột ◦ Click con trỏ chuột ở tên hàng/cột 06/9/2015 13  Xóa vùng dữ liệu ◦ Chọn vùng cần xóa ◦ Ấn phím delete  Sao chép vùng dữ liệu ◦ Chọn vùng dữ liệu ◦ Chọn biểu tượng copy (hoặc Ctrl + C) ◦ Đưa con trỏ đến ô cần đặt dữ liệu ◦ Chọn biểu tượng paste (hoặc Ctrl + V) 06/9/2015 14  Di chuyển vùng dữ liệu ◦ Chọn vùng dữ liệu ◦ Chọn biểu tượng Cut (hoặc ấn Ctrl + X) ◦ Đưa con trỏ đến vị trí cần đặt dữ liệu ◦ Chọn biểu tượng Paste (hoặc ấn Ctrl+V)  Chú ý ◦ Khi sao chép hoặc di chuyển vùng dữ liệu, nếu dữ liệu là công thức có địa chỉ tương đối, nó sẽ thay đổi theo địa chỉ mới. 06/9/2015 15  Định dạng vùng dữ liệu ◦ Chọn vùng dữ liệu, các thao tác định dạng vùng giống như MS-Word. 06/9/2015 16  Chọn vùng dữ liệu  Chọn tab Home  Format  Format Cells... ◦ Tab Number 06/9/2015 17  Chọn tab Home  Format  Format Cells... ◦ Tab Alignment 06/9/2015 18  Chọn tab Home  Format  Format Cells... ◦ Tab Font 06/9/2015 19  Chọn vùng dữ liệu  Chọn tab Home  Format  Format Cells... ◦ Tab Border 06/9/2015 20 ...

Tài liệu được xem nhiều: