Danh mục

Bài giảng học phần Vi sinh vật học đại cương

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 634.96 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Vi sinh vật học đại cương gồm có những nội dung chính sau: Đại cương về vi sinh vật; Đối tượng và nhiệm vụ của vi sinh vật học; hình thái câu tạo của vi sinh vật; sinh lý học vi sinh vật; di truyển học vi khuẩn; virus; ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đối với vi sinh vật; sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng học phần Vi sinh vật học đại cương VI SINH VẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG 1: (01 tiết) MỞ ĐẦUI. Đại cương về vi sinh vật1.1. Vi sinh vật (Micro oganism):Là tên chung dung đề chỉ tất cả các loại sinh vật nhỏ bé, muốn nhìn thấy chúngphải sử dụng kính hiển vi1.2. Các nhóm vi sinh vật chủ yếu:- Vi khuẩn : Bacteria- Tảo: Algae- Nấm men: Levuve- Động vật nguyên sinh: Protozoa- Nấm mốc: Molds- Virut: virus1.3. Phân loại vi sinh vật học:Theo các nhóm vi sinh vật:Vi khuẩn học: Bacteriology; virus học: Virology...+ Theo phương hướng ứng dụng: Y sinh vật học, Thú y vi sinh vật học, Vi sinhvật nước/ nông nghiệp/ không khí...+ Trong nông nghiệp có thể phân ra: Vi sinh vật học đất/ lâm nghiệp/ thú y...2. Đối tượng và nhiệm vụ của vi sinh vật học2.1. Đối tượng- Nghiên cứu các đặc điểm cơ bản về hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh học, ditruyền…của các nhóm vi sinh vật thường gặp trong tự nhiên- Nghiên cứu vai trò nhiều mặt của các vi sinh vật này, khai thác mặt lọi, hạn chếdo vi sinh vật gây ra- Trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm sinh vât, hoá học của các nhóm vi sinh vạ,tìm giải pháp để nuôi cấy thích hợp nâng cao hiệu quả và ứng dụng của vi sinh vâttrong cuộc sống. 12.2. Nhiệm vụ cơ bản của nghiên cứu vi sinh vật học- Nghiên cứu về vi sinh vật để tìm ra phương pháp phòng, trị, chẩn đoán...- Nghiên cứu về vi sinh vật tăng cường mặt tích cực áp dụng rộng rãi trong cuộcsông trên rất nhiều lĩnh vực... CHƯƠNG 2 (05 tiết) HÌNH THÁI CÂU TẠO CỦA VI SINH VẬT1. Hình thái- kích thước và cấu tạo của vi sinh vật1.1. Vi khuẩn ( Bacteria)- Là những sinh vật mà cơ thể chi gồm một tế bào, có hình thái và dặc tính sinh vậtriêng, có thể nuôi cấy trong các môi trường nhân tạo và quan sát được trên kínhhiển vi bình thường- Một số có khả năng gây bệnh rộng rãi cho sinh vật nói chung- Đa số sống họại sinh trong tự nhiên, một số loài có khả nàng tiết ra chất khángsinh như Bacillus subtilis tiết subtilin, hoặc Bacillus brevis tiết Tirotoxin...- Vi khuẩn có hình thái nhất định do màng vi khuẩn quyết định, một số không cómàng nên không có hình thái nhất định1.1.1. Phương pháp nghiên cứu hình thái- cấu tạo vi sinh vậta) Phương pháp soi tươiLàm giọt ép từ bệnh phẩm hay canh khuẩn .. .quan sát được hình thái, sự di độngb) Phương pháp nhuộm- Là phương pháp rất cơ bản trong nghiên cứu vi sinh vật: Nhuộm đơn, kép, gramvà các phương pháp đặc biệt khác...quan sát được hình thái và tính bắt màu, nhângiáp mô, hạt nhiễm sắc, lông vsv...* Nhuộm đơn: Thường dùng đỏ fucsin kiềm, xanh methylen-Nhỏ thuốc nhuộm lên tiêu bản để yên 1-2 hoặc tới 10 phút (tuỳ thuốc nhuộm)-Rửa nước, để khô hoặc thấm hoặc sấy khô tiêu bản* Nhuộm kép+ Nhuộm gram - Nhỏ 1-2 giọt dung dịch tím gentian lên tiêu bản, để yên 1-2 phút 2 - Rửa nước nhanh, vẩy nước đi - Nhỏ dung dịch Lugol, để yên 1 phút ( Tiêu bản bắt màu nâu đen) - Rửa nước nhanh, vẩy nước đi - Nhỏ cồn Axeton thật nhanh - Rửa nước nhanh, vẩy nước đi - Nhỏ 1 giọt íucsin kiềm hay Safranin để yên 1 phút - Rửa nước - Làm khô tiêu bản bằng giấy thím hoặc hơ nóng tiêu bản ròi đem soi kính* Kết quả:Vk gram dương bắt màu tímVk gram âm bắt màu đỏ+ Nhuộm Giemsa - Làm tiêu bản máu, sau đó cố định bằng cổn nguyên chất trong 10 phút sau - rửa bằng nước cất trung tính - Nhỏ dung dịch giemsa( 1/20 hay l/10...,uỳ theo công thức đã xác định) cho ngập chỗ phết kính để 20-30 phút - Rửa nước nhanh - Sấy khô xem kính* Kết quả: Hồng cầu và hạt nhỏ BCĐN toan tính màu hồng NSC của BC và nhiễm sắcđộng vật màu xanh Nhân BC và hạt nhỏ của BCĐN trung tính màu tím. Vk màutím. Ngoài ra nhuộm kép còn các phưcmg pháp như Vrait (Wright), Zinnenxon,Hiss..c) Phương pháp quan sát dưới kính hiển vi điện tử Với phưong pháp nhuộm âm bản và nhuộm trên những lát cắt cực mỏng củavi khuẩn sau đó quan sát dưới kính hiển vi điện tử để nghiên cứu cấu tạo tùng bộphận của vk.1.1.2. Các dạng hình thái và kích tliước của vi khuẩn - Cầu khuẩn (Coccus) 3 - Trực khuẩn (Bacillus, Bacterium) - Cầu trực khuẩn (Cocco- bacillus) - Xoắn khuẩn (Spirillum) - Phẩy khuẩn (Vibrio)Kích thước vk thay đổi tuỳ loài, tính bằng Micromet1.2.1.1. Cầu khuẩn (Coccus) - Thường là hình cầu hoặc bầu dục, có loại dẹp, dài hay nhọn đầu (phế cầu) - Kích thước 0,3- 3 µ, trong mủ có đường kính khoảng 0,8- 2 µ - Dựa vào sự sắp xếp chia ra: Tứ cầu, song cầu, liên cầu, tụ cầu, bát cầu ...a) Đơn cầu: Thường đứng riêng lẻ từng tế bào, đa số sống hoại sinh trong đất, nước vàkhông khí như: Micrococcus agilis; ...

Tài liệu được xem nhiều: