Danh mục

Bài giảng Hội chứng tăng bạch cầu ái toan Hypereosinophilic syndrome – BS. Vũ Nguyệt Minh

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.92 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Hội chứng tăng bạch cầu ái toan Hypereosinophilic syndrome – BS. Vũ Nguyệt Minh" với các nội dung công thức máu; vòng đời của BCAT; tiêu chuẩn tăng BCAT trong máu; phân loại tăng BCAT trong máu; sinh thiết da; tăng BCAT trong tổ chức da.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hội chứng tăng bạch cầu ái toan Hypereosinophilic syndrome – BS. Vũ Nguyệt MinhHội chứng tăng bạch cầu ái toan Hypereosinophilic syndrome BS Vũ Nguyệt Minh1. Ca lâm sàngBệnh nhân nam – 46 tuổi – vv:5/6/2009Tổn thương rất ngứaHạch nhiều, to, di động, mềmThay đổi tổn thương nhanh (3 ngày) Chẩn đoán sơ bộ™Chàm vi trùng™Sẩn ngứa chàm hóa™Mycosis fungoid™U lympho Hogkin™Viêm mạch™U cân cơ™Lao – Mycobacterium không điển hình2. Công thức máuBC: 10,9 G/l (TT:68% - Lym: 18% - AT: 14%) HC: 4,53 T/l – Hb: 12,0 g/dl – TC: 495 G/l Bạch cầu ái toan (BCAT) là gì?Những nguyên nhân nào gây tăng BCAT trong máu? Eosinophil - BCAT™Eosin Nữ thần bình minh™1856 Perkins gọi tên một loại thuốc nhuộm là Eosin™1879 Nobel Laureate và Paul Erlich phát hiện ra BCAT Vòng đời của BCAT-IL – 5-IL – 3-GM – CSF( grannulocyte –macrophagecolony –stimulating factor) Vai trò của BCATBảo vệ Phản ứng dị ứng . Giun đũa, sán dây, . Kích thích tế bào mast sán lá gan giải phóng histamine . Toxoplasmosis và . Dị ứng trung gian IgE toxocara . Giải phóng yếu tố tế bào gốc (SCF)Điều hoà miễn dịch . Phối hợp với nhiều tế Xơ hoá/ tái sửa chữa bào máu khác và các u . Tiết cytokine rắn Tăng sinh nguyên bào . Vai trò độc tế bào sợi Phối hợp với đại thực Tổng hợp collagen bào Hàng rào sợi chun Gây độc tế bào qua Giúp quá trình hình thành trung gian Th2 mạch Tiêu chuẩn tăng BCAT trong máu™Bình thường: 1-4% tổng số bạch cầu™Tăng: ≥ 600 BCAT/µl hoặc >10% ►Nhẹ: 600 – 1500 BCAT/µl ►Trung bình: >1500 – 5000 BCAT/µl ►Nặng: > 5000 BCAT/µl Phân loại tăng BCAT trong máu Thứ phát (Phản ứng)1.Ký sinh trùng2. Dị ứng (thuốc, thức ăn…)3. Bệnh tự miễn4. Rối loạn nội tiết (Addison)5. U lympho (Hodgkin, non-Hodgkin,...) Nguyên phát (Đơn dòng) 1. Lecemie cấp 2. Rối loạn sinh tuỷ mạn Tự phát Không tìm thấy căn nguyên Case study Tổn thương daTăng BCAT máu Công thức máu Không có TB non3. Sinh thiết daĐộ phóng đại nhỏ Case study Tổn thương daTăng BCAT máu Công thức máu Không có TB nonTăng BCAT tại da Sinh thiết da Không có TB ác tính

Tài liệu được xem nhiều: