Huyết học - truyền máu part 2
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
có mặt ở khắp mọi nơi. ạch cầu vào các cơ quan rồi từ các cơ quan quay trở lại máu. Thời gian bạch cầu có mặt trong máu chẳng qua là thời gian vận chuyển bạch cầu từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng. Vì vậy thời gian sống của bạch cầu trong máu là rất ngắn. Nếu ngừng sản xuất bạch cầu đột ngột (bằng cách chiếu tia g) trong 3 đến 6 ngày đầu máu ngoại vi không còn bạch cầu đa nhân trung tính. Thời gian bạch cầu sống trong máu khỏang 4-5 ngày....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huyết học - truyền máu part 2có mặt ở khắp mọi nơi. ạch cầu vào các cơ quan rồi từ các cơ quan quay trở lạimáu. Thời gian bạch cầu có mặt trong máu chẳng qua là thời gian vận chuyểnbạch cầu từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng. Vì vậy thời gian sống của bạch cầutrong máu là rất ngắn.Nếu ngừng sản xuất bạch cầu đột ngột (bằng cách chiếu tia g) trong 3 đến 6 ngàyđầu máu ngoại vi không còn bạch cầu đa nhân trung tính. Thời gian bạch cầu sốngtrong máu khỏang 4-5 ngày. Thời gian bạch cầu sống cả trong và ngoài mạchkhoảng 8-12 ngày. Thời gian bạch cầu tồn tại trong tuỷ xương khoảng 4-8 giờ. Khócó thể xác định chính xác thời gian sống của bạch cầu monocyt vì nó luôn luônqua lại giữa các mô. Thời gian lưu thông của monocyt trong máu khoảng 10-20giờ. Thời gian sống của monocyt trong các ổ viêm dài hơn bạch cầu đa nhân trungtính. Lympho bào vào hệ tuần hoàn liên tục qua ống ngực. Số lượng lympho bàotrong ống ngực vào hệ tuần hoàn chung trong 24 giờ thường là gấp nhiều lần sốlượng lympho bào máu ở một thời điểm. Điều đó chứng tỏ thời gian lympho bàosống trong máu là rất ngắn (24h). Bạch cầu lympho từ cơ quan bạch huyết vàomáu, từ máu tới mô, từ mô lại vào cơ quan bạch huyết, rồi lại vào máu... chu kzcứ thế diễn ra liên tục.Bạch cầu bị tiêu diệt ở khắp mọi nơi trong cơ thể khi bị già cỗi, nhưng chủ yếu làtrong lòng ống tiêu hoá, phổi và lách. Bạch cầu (đặc biệt là các đại thực bào, bạchcầu hạt trung tính) bị tiêu diệt ở các ổ viêm, các vùng và các diện của cơ thể dễ bịvi khuẩn đột nhập như da, phổi, niêm mạc.4. ĐẶC TÍNH CỦA BẠCH CẦU.Bạch cầu có những đặc tính chung sau đây:4.1. Xuyên mạch.Bạch cầu M và N có khả năng thay đổi hình dạng, xuyên qua vách giữa các tế bàođể tới những nơi cần thiết.4.2. Chuyển động theo kiểu a mip.Bạch cầu M và N có khả năng chuyển động bằng chân giả (theo kiếu amip) với tốcđộ: 40mm/min.4.3. Hoá ứng động và nhiệt ứng độngCó một số chất do mô viêm sản xuất, do vi khuẩn tạo ra hoặc những chất hoá họcđưa từ ngoài vào cơ thể thu hút bạch cầu tới (hoá ứng động dương tính) hoặc xuađuổi bạch cầu ra xa hơn (hoá ứng động âm tính). Tương tự, với nhiệt cũng nhưvậy, bạch cầu cũng có nhiệt ứng động dương tính và âm tính. Các đặc tính này chủyếu là của bạch cầu M và N.4.4. Thực bào.Bạch cầu M và N có khả năng thực bào, ẩm bào. Những điều kiện thuận lợi chothực bào là:+ Bề mặt của vật rộng và xù xì.+ Không có vỏ bọc. Các chất tự nhiên trong cơ thể có vỏ bọc là protein, các chấtnày đẩy tế bào thực bào ra xa nên khó thực bào. Các mô chết, các vật lạ không cóvỏ bọc và thường tích điện rất mạnh nên chúng dễ bị thực bào.+ Quá trình opsonin hoá. Các kháng thể (được sản xuất trong quá trình miễn dịch)đã gắn vào màng tế bào vi khuẩn làm cho vi khuẩn dễ bị thực bào.Sự thực bào được thực hiện như sau:Bạch cầu tiếp cận vật lạ, phóng chân giả để bao vây vật lạ, tạo thành một túi kínchứa vật lạ. Túi này xâm nhập vào trong tế bào, tách khỏi màng tế bào tạo ra mộttúi thực bào trôi tự do trong bào tương. Túi thực bào tiếp cận lysosom và các hạtkhác trong bào tương và xuất hiện hiện tượng hoà màng. Các enzym tiêu hoá vàcác tác nhân giết vi khuẩn được trút vào túi thực bào để xử lý vật lạ. Túi thực bàotrở thành túi tiêu hoá. Sau khi tiêu hoá, các sản phẩm cần thiết cho tế bào đượcgiữ lại, các sản phẩm không cần thiết sẽ được đào thải ra khỏi tế bào bằng quátrình xuất bào.Tính thực bào của bạch cầu không phải là vô hạn. Một bạch cầu hạt trung tính cóthể thực bào 5-25 vi khuẩn thì chết. Đại thực bào có khả năng thực bào mạnh hơnnhiều. Nó có thể thực bào tới 100 vi khuẩn. Khi nghiên cứu chức năng thực bàocủa bạch cầu, người ta thường sử dụng chỉ số thực bào để đánh giá chức năngnày.Bạch cầu có mặt ở khắp nơi trong cơ thể cho nên vi khuẩn đột nhập bằng bất kzđường nào cũng bị tiêu diệt. Đặc biệt bạch cầu trấn giữ những nơi quan trọng củacơ thể mà vi khuẩn dễ xâm nhập vào như: da, niêm mạc, các hốc tự nhiên, phổi,đường tiêu hoá, gan, lách. Tuy vậy có một số vi khuẩn bị bạch cầu nuốt nhưngkhông giết được như mycobacteria, salmonella, listera ... Những vi khuẩn nàyẩn náu rồi nhân lên trong đại thực bào. Bạch cầu N và đại thực bào còn chứanhững chất giết vi khuẩn. Một số vi khuẩn không bị tiêu hoá bởi các enzym củalysosom vì chúng có vỏ bọc bảo vệ, hoặc có các yếu tố ngăn chặn tác dụng của cácenzym tiêu hoá nhưng lại bị chết bởi các chất giết vi khuẩn. Các chất giết vi khuẩnlà các chất oxy hoá mạnh như superoxid (02-), hydrogenperoxid (H202), ionhydroxyl (0H-). Ngoài ra enzym mieloperoxydase của lysosom cũng có khả nănggiết vi khuẩn vì nó làm tan màng lipid của vi khuẩn.5. QUÁ TRÌNH VIÊM.Khi viêm, đặc tính của mô bị thay đổi như sau:- Giãn mạch tại chỗ làm cho lưu lượng máu tăng lên.- Tăng tính thấm mao mạch gây phù nề.- Đông dịch kẽ và dịch bạch huyết do fibrinogen và các yếu tố gây đông máu thoátvào.- Tập trung nhiều bạch cầu N và đại thực bào.- Các tế bào của mô trương phồng lên.Mô bị thương tổn do bất kz một nguyên nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Huyết học - truyền máu part 2có mặt ở khắp mọi nơi. ạch cầu vào các cơ quan rồi từ các cơ quan quay trở lạimáu. Thời gian bạch cầu có mặt trong máu chẳng qua là thời gian vận chuyểnbạch cầu từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng. Vì vậy thời gian sống của bạch cầutrong máu là rất ngắn.Nếu ngừng sản xuất bạch cầu đột ngột (bằng cách chiếu tia g) trong 3 đến 6 ngàyđầu máu ngoại vi không còn bạch cầu đa nhân trung tính. Thời gian bạch cầu sốngtrong máu khỏang 4-5 ngày. Thời gian bạch cầu sống cả trong và ngoài mạchkhoảng 8-12 ngày. Thời gian bạch cầu tồn tại trong tuỷ xương khoảng 4-8 giờ. Khócó thể xác định chính xác thời gian sống của bạch cầu monocyt vì nó luôn luônqua lại giữa các mô. Thời gian lưu thông của monocyt trong máu khoảng 10-20giờ. Thời gian sống của monocyt trong các ổ viêm dài hơn bạch cầu đa nhân trungtính. Lympho bào vào hệ tuần hoàn liên tục qua ống ngực. Số lượng lympho bàotrong ống ngực vào hệ tuần hoàn chung trong 24 giờ thường là gấp nhiều lần sốlượng lympho bào máu ở một thời điểm. Điều đó chứng tỏ thời gian lympho bàosống trong máu là rất ngắn (24h). Bạch cầu lympho từ cơ quan bạch huyết vàomáu, từ máu tới mô, từ mô lại vào cơ quan bạch huyết, rồi lại vào máu... chu kzcứ thế diễn ra liên tục.Bạch cầu bị tiêu diệt ở khắp mọi nơi trong cơ thể khi bị già cỗi, nhưng chủ yếu làtrong lòng ống tiêu hoá, phổi và lách. Bạch cầu (đặc biệt là các đại thực bào, bạchcầu hạt trung tính) bị tiêu diệt ở các ổ viêm, các vùng và các diện của cơ thể dễ bịvi khuẩn đột nhập như da, phổi, niêm mạc.4. ĐẶC TÍNH CỦA BẠCH CẦU.Bạch cầu có những đặc tính chung sau đây:4.1. Xuyên mạch.Bạch cầu M và N có khả năng thay đổi hình dạng, xuyên qua vách giữa các tế bàođể tới những nơi cần thiết.4.2. Chuyển động theo kiểu a mip.Bạch cầu M và N có khả năng chuyển động bằng chân giả (theo kiếu amip) với tốcđộ: 40mm/min.4.3. Hoá ứng động và nhiệt ứng độngCó một số chất do mô viêm sản xuất, do vi khuẩn tạo ra hoặc những chất hoá họcđưa từ ngoài vào cơ thể thu hút bạch cầu tới (hoá ứng động dương tính) hoặc xuađuổi bạch cầu ra xa hơn (hoá ứng động âm tính). Tương tự, với nhiệt cũng nhưvậy, bạch cầu cũng có nhiệt ứng động dương tính và âm tính. Các đặc tính này chủyếu là của bạch cầu M và N.4.4. Thực bào.Bạch cầu M và N có khả năng thực bào, ẩm bào. Những điều kiện thuận lợi chothực bào là:+ Bề mặt của vật rộng và xù xì.+ Không có vỏ bọc. Các chất tự nhiên trong cơ thể có vỏ bọc là protein, các chấtnày đẩy tế bào thực bào ra xa nên khó thực bào. Các mô chết, các vật lạ không cóvỏ bọc và thường tích điện rất mạnh nên chúng dễ bị thực bào.+ Quá trình opsonin hoá. Các kháng thể (được sản xuất trong quá trình miễn dịch)đã gắn vào màng tế bào vi khuẩn làm cho vi khuẩn dễ bị thực bào.Sự thực bào được thực hiện như sau:Bạch cầu tiếp cận vật lạ, phóng chân giả để bao vây vật lạ, tạo thành một túi kínchứa vật lạ. Túi này xâm nhập vào trong tế bào, tách khỏi màng tế bào tạo ra mộttúi thực bào trôi tự do trong bào tương. Túi thực bào tiếp cận lysosom và các hạtkhác trong bào tương và xuất hiện hiện tượng hoà màng. Các enzym tiêu hoá vàcác tác nhân giết vi khuẩn được trút vào túi thực bào để xử lý vật lạ. Túi thực bàotrở thành túi tiêu hoá. Sau khi tiêu hoá, các sản phẩm cần thiết cho tế bào đượcgiữ lại, các sản phẩm không cần thiết sẽ được đào thải ra khỏi tế bào bằng quátrình xuất bào.Tính thực bào của bạch cầu không phải là vô hạn. Một bạch cầu hạt trung tính cóthể thực bào 5-25 vi khuẩn thì chết. Đại thực bào có khả năng thực bào mạnh hơnnhiều. Nó có thể thực bào tới 100 vi khuẩn. Khi nghiên cứu chức năng thực bàocủa bạch cầu, người ta thường sử dụng chỉ số thực bào để đánh giá chức năngnày.Bạch cầu có mặt ở khắp nơi trong cơ thể cho nên vi khuẩn đột nhập bằng bất kzđường nào cũng bị tiêu diệt. Đặc biệt bạch cầu trấn giữ những nơi quan trọng củacơ thể mà vi khuẩn dễ xâm nhập vào như: da, niêm mạc, các hốc tự nhiên, phổi,đường tiêu hoá, gan, lách. Tuy vậy có một số vi khuẩn bị bạch cầu nuốt nhưngkhông giết được như mycobacteria, salmonella, listera ... Những vi khuẩn nàyẩn náu rồi nhân lên trong đại thực bào. Bạch cầu N và đại thực bào còn chứanhững chất giết vi khuẩn. Một số vi khuẩn không bị tiêu hoá bởi các enzym củalysosom vì chúng có vỏ bọc bảo vệ, hoặc có các yếu tố ngăn chặn tác dụng của cácenzym tiêu hoá nhưng lại bị chết bởi các chất giết vi khuẩn. Các chất giết vi khuẩnlà các chất oxy hoá mạnh như superoxid (02-), hydrogenperoxid (H202), ionhydroxyl (0H-). Ngoài ra enzym mieloperoxydase của lysosom cũng có khả nănggiết vi khuẩn vì nó làm tan màng lipid của vi khuẩn.5. QUÁ TRÌNH VIÊM.Khi viêm, đặc tính của mô bị thay đổi như sau:- Giãn mạch tại chỗ làm cho lưu lượng máu tăng lên.- Tăng tính thấm mao mạch gây phù nề.- Đông dịch kẽ và dịch bạch huyết do fibrinogen và các yếu tố gây đông máu thoátvào.- Tập trung nhiều bạch cầu N và đại thực bào.- Các tế bào của mô trương phồng lên.Mô bị thương tổn do bất kz một nguyên nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học giáo trình y học Công thức máu huyết đồ huyết học Thiếu máuTài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 158 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0