Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường: Chương 2 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.59 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường: Chương 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tính chất kỹ thuật của đất; Các loại đất; Tính toán khối lượng đất đào; Phương pháp đào đất; Rủi ro trong công tác đất; Gia cố nền đất yếu; Chống sạt lở đất; Hạ mực nước ngầm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường: Chương 2 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm 4/21/2020 LOGO 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 v Tính chất kỹ thuật của đất v Các loại đất v Tính toán khối lượng đất đào v Phương pháp đào đất v Rủi ro trong công tác đất v Gia cố nền đất yếu v Chống sạt lở đất v Hạ mực nước ngầm 2 1 4/21/2020 TÍNH CHẤT KỸ THUẬT CỦA ĐẤT v Trọng lượng riêng của đất v Độ ẩm của đất v Độ dốc tự nhiên của mái đất v Độ tơi xốp v Lưu tốc cho phép 3 Trọng lượng riêng của đất v Công thức xác định: v G: là trọng lượng của mẫu đất thí nghiệm (T, kg...). v V: thể tích của mẫu đất thí nghiệm (m3, cm3...). v Tính chất v Trọng lượng riêng của đất thể hiện sự đặc chắc của đất. Đất có TLR càng lớn thì càng khó thi công, công lao động chi phí để thi công càng cao. 4 2 4/21/2020 Độ ẩm v Gnước: trọng lượng nước. v GW: trọng lượng tự nhiên của đất. v Gkhô: trọng lượng khô của đất. v Đất khô có độ ẩm W 30%. v Theo kinh nghiệm: bốc đất lên tay nắm chặt lại rồi buông ra, nếu Đất rời ra là đất khô, Đất giữ được hình dạng nhưng tay không ướt là đất ẩm , Đất dính bết vào tay hay làm tay ướt là đất ướt. 5 Độ dốc tự nhiên của mái đất 6 3 4/21/2020 Độ dốc tự nhiên v a: góc của mặt trượt v H: chiều sâu hố đào v B: chiều rộng chân mái dốc hệ số mái dốc: Độ dốc tự nhiên của đất phụ thuộc vào: v Góc ma sát trong của đất. v Độ dính của những hạt đất. v Tải trọng tác dụng lên mặt đất. 7 Độ dốc tự nhiên v Cùng một loại đất, nếu đào hai hố móng có độ sâu bằng nhau, những hố móng có tải trọng tác dụng lên mái đất lớn hơn sẽ có hệ số mái dốc lớn hơn (m2>m1 hay a2 < a1) v Chiều sâu của hố đào. Càng đào sâu càng dễ gây sụt lở, vì trọng lượng lớp đất ở trên mặt trượt càng lớn càng lớn. v Biết được độ dốc tự nhiên của đất ta mới đề ra biện pháp thi công phù hợp và có hiệu quả và an toàn. v Khi đào đất những hố tạm thời như các hố móng công trình, các rãnh đường ống... thì độ dốc mái đất không được lớn hơn độ dốc lớn nhất cho phép của bảng sau: 8 4 4/21/2020 Độ dốc cho phép Loại đất Độ dốc cho phép (i) h = 1,5m h = 3m h = 5m Đất đắp 1 : 0,6 1:1 1 : 1,25 Đắp cát 1 : 0,5 1:1 1:1 Cát pha 1 : 0,75 1 : 0,67 1 : 0,85 Đất thịt 1:0 1 : 0,5 1 : 0,75 Đất sét 1:0 1 : 0,25 1 : 0,5 Sét khô 1:0 1 : 0,5 1 : 0,5 9 Độ tơi xốp và lưu tốc cho phép v VO: thể tích đất nguyên thể. v V: thể tích của đất sau khi đào lên. v Có hai hệ số tơi xốp: v Độ tơi xốp ban đầu ro: là độ tơi xốp của đất mà khi đào lên chưa đầm nén. v Độ tơi xốp cuối cùng re : là độ tơi xốp của đất mà khi đào lên đất đã được đầm nén chặt. 10 5 4/21/2020 Lưu tốc cho phép v Lưu tốc cho phép: là tốc độ tối đa của dòng chảy mà không gây xói lở đất v Đất có lưu tốc cho phép càng lớn thì khả năng chống xói mòn ntn? v Muốn chống xói lở thì lưu tốc dòng chảy không được lớn hơn một giá trị mà tại đó các hạt đất bắt đầu bị cuốn theo dòng chảy. v Đất cát vcp = 0,45 - 0,8 (m/s). v Đất thịt chắc vcp = 0,8 - 1,8 (m/s). v Đất đá vcp = 2,0 - 3,5 (m/s). 11 Phân loại đất v Đất rời: là đất mà trong trạng thái ẩm ướt không xuất hiện sự dính bám giữa các hạt đơn lẻ và bị rời rạc khi khô; Còn gọi là đất không dính v Đất dinh: Là đất mà trong trạng thái ẩm ướt xuất hiện sự dính bám giữa các hạt đơn lẻ, có thể nhồi nặn thành các hình dạng tùy ý, khi khô vẫn giữ nguyên được hình thể đã có và có độ cứng chắc nhất định. v Đất bùn: Gồm các loại đất sét, đất bụi, đất cát pha sét có hoặc không chứa hữu cơ thuộc các trầm tích trẻ trong môi trường ngập nước, sự cố kết tự nhiên rất khó khăn. Đặc trưng của đất bùn là có hệ số rỗng , chỉ số chảy lớn, mềm nhão, sức chịu tải không đáng kể. 12 6 4/21/2020 Đất cát Đất sét Đất bùn 13 Phân loại cấp đất dựa theo pp thi công thủ công Cấp Tên đất Công cụ tiêu chuẩn để xác đất định Đất phù sa, cát bồi, đất hoàng thổ, đất sụt I ở... Dùng xẻng cải tiến đạp Đất á sét, á cát, đất nguyên thổ có lẫn rễ bình thường đã ngập cây... xẻng, hoặc ấn mạnh tay Đất cát, đất mùn có lẫn sỏi đá... xúc được. Đất sét, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường: Chương 2 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm 4/21/2020 LOGO 1 NỘI DUNG CHƯƠNG 2 v Tính chất kỹ thuật của đất v Các loại đất v Tính toán khối lượng đất đào v Phương pháp đào đất v Rủi ro trong công tác đất v Gia cố nền đất yếu v Chống sạt lở đất v Hạ mực nước ngầm 2 1 4/21/2020 TÍNH CHẤT KỸ THUẬT CỦA ĐẤT v Trọng lượng riêng của đất v Độ ẩm của đất v Độ dốc tự nhiên của mái đất v Độ tơi xốp v Lưu tốc cho phép 3 Trọng lượng riêng của đất v Công thức xác định: v G: là trọng lượng của mẫu đất thí nghiệm (T, kg...). v V: thể tích của mẫu đất thí nghiệm (m3, cm3...). v Tính chất v Trọng lượng riêng của đất thể hiện sự đặc chắc của đất. Đất có TLR càng lớn thì càng khó thi công, công lao động chi phí để thi công càng cao. 4 2 4/21/2020 Độ ẩm v Gnước: trọng lượng nước. v GW: trọng lượng tự nhiên của đất. v Gkhô: trọng lượng khô của đất. v Đất khô có độ ẩm W 30%. v Theo kinh nghiệm: bốc đất lên tay nắm chặt lại rồi buông ra, nếu Đất rời ra là đất khô, Đất giữ được hình dạng nhưng tay không ướt là đất ẩm , Đất dính bết vào tay hay làm tay ướt là đất ướt. 5 Độ dốc tự nhiên của mái đất 6 3 4/21/2020 Độ dốc tự nhiên v a: góc của mặt trượt v H: chiều sâu hố đào v B: chiều rộng chân mái dốc hệ số mái dốc: Độ dốc tự nhiên của đất phụ thuộc vào: v Góc ma sát trong của đất. v Độ dính của những hạt đất. v Tải trọng tác dụng lên mặt đất. 7 Độ dốc tự nhiên v Cùng một loại đất, nếu đào hai hố móng có độ sâu bằng nhau, những hố móng có tải trọng tác dụng lên mái đất lớn hơn sẽ có hệ số mái dốc lớn hơn (m2>m1 hay a2 < a1) v Chiều sâu của hố đào. Càng đào sâu càng dễ gây sụt lở, vì trọng lượng lớp đất ở trên mặt trượt càng lớn càng lớn. v Biết được độ dốc tự nhiên của đất ta mới đề ra biện pháp thi công phù hợp và có hiệu quả và an toàn. v Khi đào đất những hố tạm thời như các hố móng công trình, các rãnh đường ống... thì độ dốc mái đất không được lớn hơn độ dốc lớn nhất cho phép của bảng sau: 8 4 4/21/2020 Độ dốc cho phép Loại đất Độ dốc cho phép (i) h = 1,5m h = 3m h = 5m Đất đắp 1 : 0,6 1:1 1 : 1,25 Đắp cát 1 : 0,5 1:1 1:1 Cát pha 1 : 0,75 1 : 0,67 1 : 0,85 Đất thịt 1:0 1 : 0,5 1 : 0,75 Đất sét 1:0 1 : 0,25 1 : 0,5 Sét khô 1:0 1 : 0,5 1 : 0,5 9 Độ tơi xốp và lưu tốc cho phép v VO: thể tích đất nguyên thể. v V: thể tích của đất sau khi đào lên. v Có hai hệ số tơi xốp: v Độ tơi xốp ban đầu ro: là độ tơi xốp của đất mà khi đào lên chưa đầm nén. v Độ tơi xốp cuối cùng re : là độ tơi xốp của đất mà khi đào lên đất đã được đầm nén chặt. 10 5 4/21/2020 Lưu tốc cho phép v Lưu tốc cho phép: là tốc độ tối đa của dòng chảy mà không gây xói lở đất v Đất có lưu tốc cho phép càng lớn thì khả năng chống xói mòn ntn? v Muốn chống xói lở thì lưu tốc dòng chảy không được lớn hơn một giá trị mà tại đó các hạt đất bắt đầu bị cuốn theo dòng chảy. v Đất cát vcp = 0,45 - 0,8 (m/s). v Đất thịt chắc vcp = 0,8 - 1,8 (m/s). v Đất đá vcp = 2,0 - 3,5 (m/s). 11 Phân loại đất v Đất rời: là đất mà trong trạng thái ẩm ướt không xuất hiện sự dính bám giữa các hạt đơn lẻ và bị rời rạc khi khô; Còn gọi là đất không dính v Đất dinh: Là đất mà trong trạng thái ẩm ướt xuất hiện sự dính bám giữa các hạt đơn lẻ, có thể nhồi nặn thành các hình dạng tùy ý, khi khô vẫn giữ nguyên được hình thể đã có và có độ cứng chắc nhất định. v Đất bùn: Gồm các loại đất sét, đất bụi, đất cát pha sét có hoặc không chứa hữu cơ thuộc các trầm tích trẻ trong môi trường ngập nước, sự cố kết tự nhiên rất khó khăn. Đặc trưng của đất bùn là có hệ số rỗng , chỉ số chảy lớn, mềm nhão, sức chịu tải không đáng kể. 12 6 4/21/2020 Đất cát Đất sét Đất bùn 13 Phân loại cấp đất dựa theo pp thi công thủ công Cấp Tên đất Công cụ tiêu chuẩn để xác đất định Đất phù sa, cát bồi, đất hoàng thổ, đất sụt I ở... Dùng xẻng cải tiến đạp Đất á sét, á cát, đất nguyên thổ có lẫn rễ bình thường đã ngập cây... xẻng, hoặc ấn mạnh tay Đất cát, đất mùn có lẫn sỏi đá... xúc được. Đất sét, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường Kết cấu công trình xây dựng môi trường Kết cấu công trình xây dựng Công tác đất Phương pháp đào đất Rủi ro trong công tác đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHẦN II : CÔNG TÁC ĐẤT_CHƯƠNG 6 : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐẤT
0 trang 35 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật thi công - Chương 1: Công tác đất
13 trang 35 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Tập 1): Phần 1 (Năm 2004)
129 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường: Chương 3 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm
50 trang 24 0 0 -
Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường: Chương 4 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm
13 trang 23 0 0 -
Phương pháp thi công công trình (Tập 1): Phần 1
85 trang 22 0 0 -
Các công trình thủy lợi - Thi công (Tập 1): Phần 1
153 trang 22 0 0 -
Tính toán khối lượng công tác và khoảng cách vận chuyển đất
40 trang 21 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thi công - Nxb. Xây dựng
253 trang 21 0 0 -
Các công trình thủy lợi - Thi công(Tập 1): Phần 2
202 trang 20 0 0