Bài giảng Khái luận chung về luật quốc tế - TS. Trần Phú Vinh
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.66 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn học cung cấp cho chúng ta những vấn đề chung về hệ thống luật quốc tế như khái niệm luật quốc tế, nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế,quốc gia trong luật quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khái luận chung về luật quốc tế - TS. Trần Phú VinhKHÁI LUẬN CHUNGVỀ LUẬT QUỐC TẾ TS. Trần Phú Vinh16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 1 LUẬT QUỐC TẾ - Giới thiệu • Thời lượng • Mô tả môn học • Mục tiêu môn học • Phương pháp dạy và học • Phương pháp thi • Yêu cầu đối với người học • Tài liệu tham khảo • Phân bổ thời gian • Giảng viên16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 2 LUẬT QUỐC TẾ• Thời lượng: 30 tiết• Mô tả môn học: Những vấn đề chung về hệ thống luật quốc tế như khái niệm luật quốc tế, nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, quốc gia trong luật quốc tế.16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 3 LUẬT QUỐC TẾ - Mục tiêu môn học 1. Biết và phân biệt được hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia; 2. Biết và hiểu được cách thức hình thành pháp luật quốc tế, hệ thống nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản và các chế định cơ bản của luật quốc tế. 3. Sử dụng đúng các thuật ngữ pháp lý khi nói, viết, diễn đạt vấn đề có liên quan; 4. Vận dụng được các kiến thức trên vào việc nghiên cứu và đánh giá những sự kiện thực tế trong quan hệ giữa các quốc gia cũng như các chủ thể khác của luật quốc tế; và 5. Giải quyết được một số bài tập tình huống có liên quan.16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 4 LUẬT QUỐC TẾ - Phương pháp dạy và học cơ bản Trình bày bài giảng Đặt câu hỏi- trả lời Thảo luận Nghiên cứu tình huống Bài tập Tranh luận16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 5 LUẬT QUỐC TẾ - Phương pháp thi CUỐI KỲ– Thi viết– Không sử dụng tài liệu16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 6 LUẬT QUỐC TẾ - Phương pháp kiểm tra QUÁ TRÌNH– Điểm danh– Bài tập16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 7 LUẬT QUỐC TẾ - Yêu cầu đối với người học Có sự hiểu biết và quan tâm nhất định về tình hình kinh tế, xã hội, chính trị ở Việt Nam và thế giới; Có sẵn những kiến thức thuộc môn học Lý luận chung nhà nước- pháp luật và các môn luật chuyên ngành cơ bản; Đọc và nghiên cứu trước khi lên lớp: giáo trình, sách hoặc bài báo tham khảo, văn bản pháp luật có liên quan, các tài liệu khác theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn; Chuẩn bị các câu trả lời cho phần các câu hỏi, bài tập cho mỗi bài, chuẩn bị các vấn đề thắc mắc, phản biện; Tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong giờ học; Trình bày, phát biểu quan điểm cá nhân.16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 8 LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (1)Giáo trình: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Hồng Đức, 2013 Khoa Luật quốc tế - Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Tập bài giảng Khái luận chung về Luật quốc tế, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2011.16 January 2014 9 TS. Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (2) Sách tham khảo: Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - Lí luận và thực tiễn, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2001. Các văn bản công pháp quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam có liên quan, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006. Võ Anh Tuấn, Hệ thống Liên hợp quốc, Nxb. Chính trị quốc gia, 200416 January 2014 10 TS. Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (3) Các văn bản pháp luật quốc tế: 1. Hiến chương Liên hợp quốc 1945 2. Qui chế Tòa án quốc tế 1945 3. Công ước Vienna về Luật Điều ước quốc tế 1969 4. Tuyên bố 1970 của Đại Hội đồng LHQ về các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia 5. Quy chế Roma năm 1998 về thành lập Toà hình sự quốc tế ICC.16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 11 LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (4) Các văn bản pháp luật Việt nam: 1. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 2. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 200516 January 2014 12 TS. Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (5) Internet: ◦ Liên hợp quốc : http://www.un.org Toà án quốc tế http://www.icj-cij.org/ Văn bản pháp luật : http://untreaty.un.org/ Hội hàng hải Việt Nam : http://vinavigation.net Bộ Ngoại giao Việt Nam: www.mofa.gov.vn Biên giới lãnh thổ: www.biengioilanhtho.gov.vn16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 13 Câu hỏi hướng dẫn thảo luậnI. Lý thuyết1. Khái niệm Luật quốc tế?2. Phân tích các đặc trưng của Luật quốc tế để so sánh với pháp luật quốc gia?3. Các loại nguồn của Luật quốc tế? Điều kiện để được coi là nguồn cơ bản của Luật quốc tê?4. Các loại nguồn của Luật quốc tế có những điểm gì khác với nguồn của pháp luật Việt nam?5. Phân tích mối quan hệ giữa luật quốc gia với Luật quốc tế?6. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế?7. Trong các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, nguyên tắc nào không được ghi nhận tại Điều 2 Hiến Chương Liên Hợp quốc?8. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc Cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực9. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc Không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khácII. Giải quyết tình huống thực tế1. Đài Loan, Palestine có phải là quốc gia không?2. Các dân tộc thiểu số ở Tây nguyên có phải là chủ thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khái luận chung về luật quốc tế - TS. Trần Phú VinhKHÁI LUẬN CHUNGVỀ LUẬT QUỐC TẾ TS. Trần Phú Vinh16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 1 LUẬT QUỐC TẾ - Giới thiệu • Thời lượng • Mô tả môn học • Mục tiêu môn học • Phương pháp dạy và học • Phương pháp thi • Yêu cầu đối với người học • Tài liệu tham khảo • Phân bổ thời gian • Giảng viên16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 2 LUẬT QUỐC TẾ• Thời lượng: 30 tiết• Mô tả môn học: Những vấn đề chung về hệ thống luật quốc tế như khái niệm luật quốc tế, nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, quốc gia trong luật quốc tế.16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 3 LUẬT QUỐC TẾ - Mục tiêu môn học 1. Biết và phân biệt được hệ thống pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia; 2. Biết và hiểu được cách thức hình thành pháp luật quốc tế, hệ thống nguồn của luật quốc tế, các nguyên tắc cơ bản và các chế định cơ bản của luật quốc tế. 3. Sử dụng đúng các thuật ngữ pháp lý khi nói, viết, diễn đạt vấn đề có liên quan; 4. Vận dụng được các kiến thức trên vào việc nghiên cứu và đánh giá những sự kiện thực tế trong quan hệ giữa các quốc gia cũng như các chủ thể khác của luật quốc tế; và 5. Giải quyết được một số bài tập tình huống có liên quan.16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 4 LUẬT QUỐC TẾ - Phương pháp dạy và học cơ bản Trình bày bài giảng Đặt câu hỏi- trả lời Thảo luận Nghiên cứu tình huống Bài tập Tranh luận16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 5 LUẬT QUỐC TẾ - Phương pháp thi CUỐI KỲ– Thi viết– Không sử dụng tài liệu16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 6 LUẬT QUỐC TẾ - Phương pháp kiểm tra QUÁ TRÌNH– Điểm danh– Bài tập16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 7 LUẬT QUỐC TẾ - Yêu cầu đối với người học Có sự hiểu biết và quan tâm nhất định về tình hình kinh tế, xã hội, chính trị ở Việt Nam và thế giới; Có sẵn những kiến thức thuộc môn học Lý luận chung nhà nước- pháp luật và các môn luật chuyên ngành cơ bản; Đọc và nghiên cứu trước khi lên lớp: giáo trình, sách hoặc bài báo tham khảo, văn bản pháp luật có liên quan, các tài liệu khác theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn; Chuẩn bị các câu trả lời cho phần các câu hỏi, bài tập cho mỗi bài, chuẩn bị các vấn đề thắc mắc, phản biện; Tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong giờ học; Trình bày, phát biểu quan điểm cá nhân.16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 8 LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (1)Giáo trình: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB Hồng Đức, 2013 Khoa Luật quốc tế - Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh, Tập bài giảng Khái luận chung về Luật quốc tế, Tài liệu lưu hành nội bộ Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb. CAND, Hà Nội, 2011.16 January 2014 9 TS. Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (2) Sách tham khảo: Lê Mai Anh & Trần Văn Thắng, Luật quốc tế - Lí luận và thực tiễn, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2001. Các văn bản công pháp quốc tế và văn bản pháp luật Việt Nam có liên quan, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006. Võ Anh Tuấn, Hệ thống Liên hợp quốc, Nxb. Chính trị quốc gia, 200416 January 2014 10 TS. Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (3) Các văn bản pháp luật quốc tế: 1. Hiến chương Liên hợp quốc 1945 2. Qui chế Tòa án quốc tế 1945 3. Công ước Vienna về Luật Điều ước quốc tế 1969 4. Tuyên bố 1970 của Đại Hội đồng LHQ về các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các quốc gia 5. Quy chế Roma năm 1998 về thành lập Toà hình sự quốc tế ICC.16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 11 LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (4) Các văn bản pháp luật Việt nam: 1. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 2. Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 200516 January 2014 12 TS. Trần Phú Vinh LUẬT QUỐC TẾ - Tài liệu tham khảo (5) Internet: ◦ Liên hợp quốc : http://www.un.org Toà án quốc tế http://www.icj-cij.org/ Văn bản pháp luật : http://untreaty.un.org/ Hội hàng hải Việt Nam : http://vinavigation.net Bộ Ngoại giao Việt Nam: www.mofa.gov.vn Biên giới lãnh thổ: www.biengioilanhtho.gov.vn16 January 2014 TS. Trần Phú Vinh 13 Câu hỏi hướng dẫn thảo luậnI. Lý thuyết1. Khái niệm Luật quốc tế?2. Phân tích các đặc trưng của Luật quốc tế để so sánh với pháp luật quốc gia?3. Các loại nguồn của Luật quốc tế? Điều kiện để được coi là nguồn cơ bản của Luật quốc tê?4. Các loại nguồn của Luật quốc tế có những điểm gì khác với nguồn của pháp luật Việt nam?5. Phân tích mối quan hệ giữa luật quốc gia với Luật quốc tế?6. Các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế?7. Trong các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế, nguyên tắc nào không được ghi nhận tại Điều 2 Hiến Chương Liên Hợp quốc?8. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc Cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực9. Các trường hợp ngoại lệ của nguyên tắc Không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khácII. Giải quyết tình huống thực tế1. Đài Loan, Palestine có phải là quốc gia không?2. Các dân tộc thiểu số ở Tây nguyên có phải là chủ thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống pháp luật Pháp luật quốc tế Luật quốc tế Bài giảng pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Tài liệu pháp luật đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1002 4 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 220 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 202 1 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 198 2 0 -
5 trang 188 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 175 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 150 0 0