![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Khai phá dữ liệu (Data mining): Chương 0: Giới thiệu môn học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 548.21 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khai phá dữ liệu (Data mining) gồm có 7 chương với các nội dung chính sau: Tổng quan về khai phá dữ liệu, các vấn đề tiền xử lý dữ liệu, khai phá luật kết hợp, phân loại dữ liệu, gom cụm dữ liệu, phát triển ứng dụng khai phá dữ liệu, các đề tài nghiên cứu trong khai phá dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khai phá dữ liệu (Data mining): Chương 0: Giới thiệu môn học Khai phá dữ liệu (Data mining) 1 Nội dung Chương 1: Tổng quan về khai phá dữ liệu Chương 2: Các vấn đề tiền xử lý dữ liệu Chương 3: Khai phá luật kết hợp Chương 4: Phân loại dữ liệu Chương 5: Gom cụm dữ liệu Chương 6: Phát triển ứng dụng khai phá dữ liệu Chương 7: Các đề tài nghiên cứu trong khai phá dữ liệu 2 Tài liệu tham khảo [1] Jiawei Han, Micheline Kamber, “Data Mining: Concepts and Techniques”, Second Edition, Morgan Kaufmann Publishers, 2006. [2] David Hand, Heikki Mannila, Padhraic Smyth, “Principles of Data Mining”, MIT Press, 2001. [3] David L. Olson, Dursun Delen, “Advanced Data Mining Techniques”, Springer-Verlag, 2008. [4] Graham J. Williams, Simeon J. Simoff, “Data Mining: Theory, Methodology, Techniques, and Applications”, Springer-Verlag, 2006. [5] ZhaoHui Tang, Jamie MacLennan, “Data Mining with SQL Server 2005”, Wiley Publishing, 2005. [6] Oracle, “Data Mining Concepts”, B28129-01, 2008. [7] Oracle, “Data Mining Application Developer’s Guide”, B28131-01, 2008. 3 Môn học trước Hệ Cơ sở dữ liệu Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Trí tuệ nhân tạo Các hệ Cơ sở Tri thức Máy học 4 Hiểu biết - Kỹ năng đạt được Hiểu các bước trong quá trình khám phá tri thức Mô tả được các khái niệm cơ bản, công nghệ, và ứng dụng của khai phá dữ liệu Giải thích được các tác vụ khai phá dữ liệu phổ biến như hồi qui, phân loại, gom cụm, và khai phá luật kết hợp Nhận dạng được các vấn đề về dữ liệu trong giai đoạn tiền xử lý cho các tác vụ khai phá dữ liệu Hiểu cách sử dụng khai phá dữ liệu để có được các quyết định tốt hơn Sử dụng được các giải thuật và công cụ khai phá dữ liệu để phát triển ứng dụng khai phá dữ liệu Được chuẩn bị về kiến thức để có thể nghiên cứu trong lĩnh vực khai phá dữ liệu 5 Đánh giá Thi giữa kỳ (thi tự luận) Seminar theo nhóm Thi cuối kỳ (thi tự luận) 6 Yêu cầu đối với sinh viên Sinh viên có mặt tại lớp >= 80%. Sinh viên nên đọc trước tài liệu tham khảo cho mỗi chương. Sinh viên nên làm các bài tập của mỗi chương. Sinh viên nên tham khảo thêm các tài liệu học tập khác, đặc biệt từ nguồn Internet. 7 Hỏi & Đáp … 8
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khai phá dữ liệu (Data mining): Chương 0: Giới thiệu môn học Khai phá dữ liệu (Data mining) 1 Nội dung Chương 1: Tổng quan về khai phá dữ liệu Chương 2: Các vấn đề tiền xử lý dữ liệu Chương 3: Khai phá luật kết hợp Chương 4: Phân loại dữ liệu Chương 5: Gom cụm dữ liệu Chương 6: Phát triển ứng dụng khai phá dữ liệu Chương 7: Các đề tài nghiên cứu trong khai phá dữ liệu 2 Tài liệu tham khảo [1] Jiawei Han, Micheline Kamber, “Data Mining: Concepts and Techniques”, Second Edition, Morgan Kaufmann Publishers, 2006. [2] David Hand, Heikki Mannila, Padhraic Smyth, “Principles of Data Mining”, MIT Press, 2001. [3] David L. Olson, Dursun Delen, “Advanced Data Mining Techniques”, Springer-Verlag, 2008. [4] Graham J. Williams, Simeon J. Simoff, “Data Mining: Theory, Methodology, Techniques, and Applications”, Springer-Verlag, 2006. [5] ZhaoHui Tang, Jamie MacLennan, “Data Mining with SQL Server 2005”, Wiley Publishing, 2005. [6] Oracle, “Data Mining Concepts”, B28129-01, 2008. [7] Oracle, “Data Mining Application Developer’s Guide”, B28131-01, 2008. 3 Môn học trước Hệ Cơ sở dữ liệu Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Trí tuệ nhân tạo Các hệ Cơ sở Tri thức Máy học 4 Hiểu biết - Kỹ năng đạt được Hiểu các bước trong quá trình khám phá tri thức Mô tả được các khái niệm cơ bản, công nghệ, và ứng dụng của khai phá dữ liệu Giải thích được các tác vụ khai phá dữ liệu phổ biến như hồi qui, phân loại, gom cụm, và khai phá luật kết hợp Nhận dạng được các vấn đề về dữ liệu trong giai đoạn tiền xử lý cho các tác vụ khai phá dữ liệu Hiểu cách sử dụng khai phá dữ liệu để có được các quyết định tốt hơn Sử dụng được các giải thuật và công cụ khai phá dữ liệu để phát triển ứng dụng khai phá dữ liệu Được chuẩn bị về kiến thức để có thể nghiên cứu trong lĩnh vực khai phá dữ liệu 5 Đánh giá Thi giữa kỳ (thi tự luận) Seminar theo nhóm Thi cuối kỳ (thi tự luận) 6 Yêu cầu đối với sinh viên Sinh viên có mặt tại lớp >= 80%. Sinh viên nên đọc trước tài liệu tham khảo cho mỗi chương. Sinh viên nên làm các bài tập của mỗi chương. Sinh viên nên tham khảo thêm các tài liệu học tập khác, đặc biệt từ nguồn Internet. 7 Hỏi & Đáp … 8
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai phá dữ liệu Bài giảng Khai phá dữ liệu Data mining Xử lý dữ liệu Phân loại dữ liệu Gom cụm dữ liệuTài liệu liên quan:
-
Bài tập lớn môn Khai phá dữ liệu: Phân lớp dữ liệu số bằng giải thuật K-NN
22 trang 354 1 0 -
Ứng dụng khai phá dữ liệu nâng cao dịch vụ thư viện số
16 trang 237 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 234 0 0 -
69 trang 201 0 0
-
17 trang 187 0 0
-
Luận văn: Tổng quan khai phá dữ liệu và ứng dụng
55 trang 178 0 0 -
8 trang 134 0 0
-
4 trang 118 0 0
-
Bài giảng Phân tích dữ liệu với SPSS - TS. Nguyễn Thị Phương Giang
40 trang 114 0 0 -
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý dữ liệu với phần mềm SAS - Đỗ Đức Lực
54 trang 96 0 0