Bài giảng Khai thác và bảo vệ nguồn lợi rong biển Việt Nam
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 714.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khai thác và bảo vệ nguồn lợi rong biển Việt Nam, mời các bạn cùng tham khảo để nắm được các nội dung kiến thức cần thiết, phục vụ cho học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khai thác và bảo vệ nguồn lợi rong biển Việt NamChương 6. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆNGUỒN LỢI RONG BIỂN VIỆT NAM1. NGUỒN LỢI RONG BIỂN2. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI RONG BIỂN VIỆT NAM. 1. NGUỒN LỢI RONG BIỂN1.1. Các khái niệm. Biển và đại dương có 3 chức năng chính: – Cung cấp nguyên liệu, thực phẩm; – Đồng hóa các chất thải; – Đóng vai trò bình diện. Tài nguyên biển được đánh giá thông qua 3 khía cạnh này. Tài nguyên biển: gồm dạng tiềm năng và dạng nguồn lợi. Rong biển là tài nguyên dạng nguồn lợi. Điều tra nguồn lợi rong biển là xác định trữ lượng, tìm ra qui luật biến động, mối quan hệ giữa rong biển và môi trường.1.2. Tình hình nguồn lợi rong biển Việt Nam.Việt Nam có gần 1000 loài rong biển, trong đó:– 638 loài đã được định loại;– 310 loài xuất hiện ở vùng biển phía bắc,– 484 loài xuất hiện ở vùng biển phía nam,– 156 loài được tìm thấy ở các vùng biển từ bắc vào nam.Nguồn lợi rong biển kinh tế chủ yếu được điềutra tập trung vào rong câu Gracilaria, chủ yếu làrong câu chỉ vàng G. asiatica sống trong vùngnước lợ từ Hải Phòng đến Thanh Hóa.Nhìn chung, các kết quả nghiên cứu chỉ mới nêuđược vùng phân bố chứ chưa phản ánh đượctình hình nguồn lợi của các đối tượng rong biểnkinh tế Việt Nam.1.2. Tình hình nguồn lợi rong biển Việt Nam.Trữ lượng một số loài rong biển kinh tế đượcthống kê như sau:– Rong mơ Sargassum: ước tính khoảng 30.000 – 35.000 tấn.– Rong câu Gracilaria: ước tính khoảng 9.300 tấn tươi.– Rong đông Hypnea: trữ lượng của 3 loài rong đông H. japonica, H. boergesenii, H. flagelliormis phát hiện ở khu vực Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ước tính khoảng trên 70 tấn tươi trên diện tích phân bố khoảng 3 ha.1.3. Cơ sở đánh giá nguồn lợi rong biển. Giá trị sử dụng và các chế phẩm từ rong biển từ trước đến nay, dự báo có cơ sở trong tương lai như thế nào. Chất lượng, năng suất giống rong biển tại chổ, rong di giống và nhập giống. Đặc điểm sinh thái (thời vụ sản xuất) và hiệu quả kinh tế của rong biển. Khả năng mở rộng sản xuất đại trà cho từng đối tượng rong biển cụ thể (diện tích và trình độ kỹ thuật). Các giải pháp kỹ thuật để đạt được năng suất và chất lượng rong cao nhất. 1.4. Phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển.1.4.1. Tóm tắt: Phương pháp này đánh giá cấu trúc cộng đồng và sinh khối của các bãi rong biển dọc theo các đường cắt ngang chạy vuông góc với đường ven bờ. Thành phần loài, phần trăm độ phủ và sinh khối được xác định bên trong các khung vuông (quadrat) được đặt tại các khoảng cách đều nhau dọc theo chiều dài của các đường cắt ngang. Các mẫu này được sử dụng để mô tả toàn bộ bãi rong biển. 1.4. Phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển.1.4.2. Yêu cầu: Nhân sự: Một nhóm nghiên cứu phải có ít nhất là 2 thợ lặn và ít nhất một người nữa trên thuyền. Trang thiết bị: thuyền, thiết bị lặn, thước, dao, khung vuông, la bàn, cân, … 1.4. Phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển.1.4.3. Lựa chọn vị trí: Có thể dựa vào các bức ảnh chụp từ trên không để xác định vị trí và phạm vi các bãi rong biển Cần thiết có một cuộc điều tra khảo sát sơ bộ vùng nghiên cứu để vẽ bản đồ, xác lập và mô tả những khác biệt và phạm vi thực sự của các bãi rong biển. Chọn điểm để bố trí các đường cắt ngang bên trong mỗi vị trí sau khi khảo sát sơ bộ bãi rong. Các đường cắt ngang nên mang tính đại diện cho toàn bãi rong. 1.4. Phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển.1.4.4. Thủ tục chung (1): – Xác định điểm của đường cắt ngang. Điểm bắt đầu ở phía bờ của đường cắt ngang là điểm khảo sát hữu ích nhất. – Sử dụng la bàn cầm tay để định phương hướng. – Điều tra ít nhất 3 đường cắt ngang tại mỗi vị trí. Chiều dài của đường cắt ngang phụ thuộc vào kích cỡ bãi rong và nên kéo dài đến giới hạn ngoài của bãi, nơi không còn rong. – Các đường cắt ngang nên cách nhau một khoảng cách hợp lý (50-100 m), song song với nhau và vuông góc với đường bờ biển. – Các mẫu được lấy tại các khoảng cách đều nhau, thường là 5m dọc theo đường cắt ngang. – Có ít nhất 4 khung vuông được đặt tại mỗi điểm ho ặc trạm thu mẫu 1.4. Phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển.1.4.4. Thủ tục chung (2): – Lưu các thông số môi trường cho mỗi đường cắt ngang – Ước tính phần trăm độ phủ của loài hay quần thể rong được phát hiện trong khung vuông. – Lưu các ước tính trong bảng dữ liệu – Lưu độ sâu tại mỗi trạm, nơi mà rong biển được thu mẫ u – Dùng dao lặn cắt xung quanh mép của khung vuông sau đó cẩn thận xới thảm thực vật bên trong khung. Thu toàn bộ thảm thực vật đáy bên trong khung vuông kể cả rễ giả 1.4. Phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển.1.4.4. Thủ tục chung (3): – Cho mẫu từ mỗi khung vuông vào từng túi nhựa riêng biệt có dán nhãn không thấm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khai thác và bảo vệ nguồn lợi rong biển Việt NamChương 6. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆNGUỒN LỢI RONG BIỂN VIỆT NAM1. NGUỒN LỢI RONG BIỂN2. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI RONG BIỂN VIỆT NAM. 1. NGUỒN LỢI RONG BIỂN1.1. Các khái niệm. Biển và đại dương có 3 chức năng chính: – Cung cấp nguyên liệu, thực phẩm; – Đồng hóa các chất thải; – Đóng vai trò bình diện. Tài nguyên biển được đánh giá thông qua 3 khía cạnh này. Tài nguyên biển: gồm dạng tiềm năng và dạng nguồn lợi. Rong biển là tài nguyên dạng nguồn lợi. Điều tra nguồn lợi rong biển là xác định trữ lượng, tìm ra qui luật biến động, mối quan hệ giữa rong biển và môi trường.1.2. Tình hình nguồn lợi rong biển Việt Nam.Việt Nam có gần 1000 loài rong biển, trong đó:– 638 loài đã được định loại;– 310 loài xuất hiện ở vùng biển phía bắc,– 484 loài xuất hiện ở vùng biển phía nam,– 156 loài được tìm thấy ở các vùng biển từ bắc vào nam.Nguồn lợi rong biển kinh tế chủ yếu được điềutra tập trung vào rong câu Gracilaria, chủ yếu làrong câu chỉ vàng G. asiatica sống trong vùngnước lợ từ Hải Phòng đến Thanh Hóa.Nhìn chung, các kết quả nghiên cứu chỉ mới nêuđược vùng phân bố chứ chưa phản ánh đượctình hình nguồn lợi của các đối tượng rong biểnkinh tế Việt Nam.1.2. Tình hình nguồn lợi rong biển Việt Nam.Trữ lượng một số loài rong biển kinh tế đượcthống kê như sau:– Rong mơ Sargassum: ước tính khoảng 30.000 – 35.000 tấn.– Rong câu Gracilaria: ước tính khoảng 9.300 tấn tươi.– Rong đông Hypnea: trữ lượng của 3 loài rong đông H. japonica, H. boergesenii, H. flagelliormis phát hiện ở khu vực Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ước tính khoảng trên 70 tấn tươi trên diện tích phân bố khoảng 3 ha.1.3. Cơ sở đánh giá nguồn lợi rong biển. Giá trị sử dụng và các chế phẩm từ rong biển từ trước đến nay, dự báo có cơ sở trong tương lai như thế nào. Chất lượng, năng suất giống rong biển tại chổ, rong di giống và nhập giống. Đặc điểm sinh thái (thời vụ sản xuất) và hiệu quả kinh tế của rong biển. Khả năng mở rộng sản xuất đại trà cho từng đối tượng rong biển cụ thể (diện tích và trình độ kỹ thuật). Các giải pháp kỹ thuật để đạt được năng suất và chất lượng rong cao nhất. 1.4. Phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển.1.4.1. Tóm tắt: Phương pháp này đánh giá cấu trúc cộng đồng và sinh khối của các bãi rong biển dọc theo các đường cắt ngang chạy vuông góc với đường ven bờ. Thành phần loài, phần trăm độ phủ và sinh khối được xác định bên trong các khung vuông (quadrat) được đặt tại các khoảng cách đều nhau dọc theo chiều dài của các đường cắt ngang. Các mẫu này được sử dụng để mô tả toàn bộ bãi rong biển. 1.4. Phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển.1.4.2. Yêu cầu: Nhân sự: Một nhóm nghiên cứu phải có ít nhất là 2 thợ lặn và ít nhất một người nữa trên thuyền. Trang thiết bị: thuyền, thiết bị lặn, thước, dao, khung vuông, la bàn, cân, … 1.4. Phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển.1.4.3. Lựa chọn vị trí: Có thể dựa vào các bức ảnh chụp từ trên không để xác định vị trí và phạm vi các bãi rong biển Cần thiết có một cuộc điều tra khảo sát sơ bộ vùng nghiên cứu để vẽ bản đồ, xác lập và mô tả những khác biệt và phạm vi thực sự của các bãi rong biển. Chọn điểm để bố trí các đường cắt ngang bên trong mỗi vị trí sau khi khảo sát sơ bộ bãi rong. Các đường cắt ngang nên mang tính đại diện cho toàn bãi rong. 1.4. Phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển.1.4.4. Thủ tục chung (1): – Xác định điểm của đường cắt ngang. Điểm bắt đầu ở phía bờ của đường cắt ngang là điểm khảo sát hữu ích nhất. – Sử dụng la bàn cầm tay để định phương hướng. – Điều tra ít nhất 3 đường cắt ngang tại mỗi vị trí. Chiều dài của đường cắt ngang phụ thuộc vào kích cỡ bãi rong và nên kéo dài đến giới hạn ngoài của bãi, nơi không còn rong. – Các đường cắt ngang nên cách nhau một khoảng cách hợp lý (50-100 m), song song với nhau và vuông góc với đường bờ biển. – Các mẫu được lấy tại các khoảng cách đều nhau, thường là 5m dọc theo đường cắt ngang. – Có ít nhất 4 khung vuông được đặt tại mỗi điểm ho ặc trạm thu mẫu 1.4. Phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển.1.4.4. Thủ tục chung (2): – Lưu các thông số môi trường cho mỗi đường cắt ngang – Ước tính phần trăm độ phủ của loài hay quần thể rong được phát hiện trong khung vuông. – Lưu các ước tính trong bảng dữ liệu – Lưu độ sâu tại mỗi trạm, nơi mà rong biển được thu mẫ u – Dùng dao lặn cắt xung quanh mép của khung vuông sau đó cẩn thận xới thảm thực vật bên trong khung. Thu toàn bộ thảm thực vật đáy bên trong khung vuông kể cả rễ giả 1.4. Phương pháp đánh giá nguồn lợi rong biển.1.4.4. Thủ tục chung (3): – Cho mẫu từ mỗi khung vuông vào từng túi nhựa riêng biệt có dán nhãn không thấm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn kinh tế biển Bài giảng Kỹ thuật nuôi trồng rong Kỹ thuật nuôi trồng rong Kỹ thuật nuôi trồng thương phẩm Tài liệu kỹ thuật trồng rong thương phẩm Nguồn lợi rong biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 142 0 0 -
271 trang 57 0 0
-
39 trang 32 0 0
-
170 trang 22 0 0
-
Bách khoa hoạt động thủy sản: Phần 1
218 trang 21 0 0 -
Cẩm nang nuôi trồng rong biển: Phần 2
58 trang 15 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất Carrageenan
52 trang 11 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất Agar
49 trang 9 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất Alginate
45 trang 8 0 0