Danh mục

Bài giảng Khoa học đất - Chương 8: Phân loại đất

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 538.99 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Khoa học đất - Chương 8: Phân loại đất" cung cấp cho người học các kiến thức: Lịch sử phát triển, một số hệ thống phân loại đất hiện đại, tầng chẩn đoán và đặc tính chẩn đoán, phân loại đất theo FAO, phân loại đất theo USDA. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học đất - Chương 8: Phân loại đất PHÂN LOẠI ĐẤTPHÂN LOẠI ĐẤT1. Lịch sử phát triển2. Một số hệ thống phân loại đất hiện đại3. Tầng chẩn đoán và đặc tính chẩn đoán4. Phân loại đất theo FAO5. Phân loại đất theo USDAPHÂN LOẠI ĐẤT1. Lịch sử phát triển (5 THỜI KỲ)a. Thời kỳ thật sớmb. Thời tìm ra thuyết thổ nhưỡngc. Thời kỳ tiền Mỹ Quốcd. Thời kỳ trung Mỹ quốce. Thời lượng hóa hiện đại 1 1. Lịch sử phát triểna. Thời kỳ thật sớm (giữa và cuối thế kỷ 19) Thaer phân loại đất dựa vào tính chất phân bố cấp hạt đất. Có 6 loại đất: sét, thịt, thịt pha cát, cát pha thịt, cát và mùn. Fallou phân loại đất dựa vào nguồn gốc địa chất và thành phần đã chia ra đất phong hóa tại chỗ và đất phù sa. 1. Lịch sử phát triểnb. Thời tìm ra thuyết thổ nhưỡng(đầu thế kỷ 20) Dokuchaev với thuyết thổ nhưỡng học mới: Đất là một cơ thể tự nhiên độc lập. “Đất phải được phân loại và nghiên cứu tùy thuộc vào phẫu diện của nó”. Sibirsev phát triển khái niệm về vùng đất. “Một loại đất nhất định nào đó có liên quan chặt đến vùng sinh thái”. Glinka nhấn mạnh đến địa lý đất, sự thành lập đất và tiến trình phong hóa. 1. Lịch sử phát triểnc. Thời kỳ tiền Mỹ Quốc (1899-1922) Hilgard đã nhấn mạnh mối tương quan giữa đặc tính đất và nguyên nhân gây ra là khí hậu và thảm thực vật. Whitney đã phát triển hệ thống phân loại đất như là cơ sở để khảo sát lập bản đồ đất. 2 1. Lịch sử phát triển d. Thời kỳ trung Mỹ quốc (1935) Marbut công bố một hệ thống phân loại đất. - Thiết lập phẫu diện đất như là đơn vị căn bản để nghiên cứu. - Soạn ra hệ thống phân loại đa mức độ. - Thiết lập tiêu chuẩn cho biểu loại đất. 1. Lịch sử phát triển e. Thời lượng hóa hiện đại (1949) Thorp, Riecken và Smith đã bắt đầu thời kỳ mới của phân loại PHÂN LOẠI ĐẤT2. Một số hệ thống phân loại đất hiện đại của Nga (Liên Xô) của Pháp của Canada Hệ thống chú dẫn đơn vị bản đồ đất thế giới của FAO/UNESCO 3 2. Một số hệ thống phân loại đất hiện đạicủa Nga (Liên Xô)nhấn mạnh nguồn gốc phát sinh của đất, 3 thành phần: (a) đặc tính đất, (b) tiến trình hình thành đất và (c) yếu tố ảnh hưởng đến sự thành lập đất.Hệ thống có 7 cấp phân loại 2. Một số hệ thống phân loại đất hiện đạicủa PhápPhân loại dựa vào mức độ phát triển của phẫu diệncủa CanadaPhân loại dựa vào: tiến trình thổ nhưỡng, tầng chẩn đoán chính, đặc tính đấtCó 6 cấp phân loại 2. Một số hệ thống phân loại đất hiện đạiHệ thống chú dẫn đơn vị bản đồ đất thế giới của FAO/UNESCOTỷ lệ bản đồ: 1/5.000.000Dựa trên cơ sở hệ thống phân loại USDA (các thuật ngữ, các tính chất, các tầng chẩn đoán).Hệ thống chú dẫn này có 3 mức độ phân loại 4 PHÂN LOẠI ĐẤT3. Tầng chẩn đoán và đặc tính chẩn đoán3. Tầng chẩn đoán và đặc tính chẩn đoán Tầng đất O - chứa nhiều chất hữu cơ >35%. H - chứa ít chất hữu cơ A - được hình thành từ khoáng và chất hữu cơ có màu tối E - rửa trôi sét và hầu hết các khoáng, có màu sáng do cát và thịt B - tích tụ sét và khoáng (gồm Fe,Al oxide, CaCO3) từ tầng trên C - tầng mẫu chất chứa vật liệu phong hóa R - tầng đá Tầng đất Tầng mặt: H - Tầng tích lũy CHC - Độ dày 20 – 40 cm (có thể đến 60 cm) - Carbon hữu cơ: ≥ 18% nếu sét ≥ 60% (OC) ≥ 12% nếu sét = 0% A Tầng tích lũy chất mùn - Ah: tích tụ CHC nhưng không đạt OC như tầng H - Ap: đầng đất chịu ảnh hưởng của cày xới - Aph: đầng đất vừa chịu tác động của cày xới vừa tích tụ CHC 5 Tầng đất Tầng bên dưới: B: tích tụ sét và khoáng (gồm Fe,Al oxide, CaCO3) - Bg: có đốm rỉ - Bj: có đốm jarosite (vàng rơm) - Bt: Tích tụ sét (giồng cát) C - tầng khử do nước ngầm. Chứa vật liệu dễ bị biến đổi hoặc vật liệu hình thành nên các tầng bên trên. - Cr: Tầng C trong điều kiện khử - Cpr: Tầng chứa vật liệu sinh phèn3. Tầng chẩn đoán và đặc tính chẩn đoán Tầng chẩn đoán - Tầng A Mollic: tầng mặt đen, dày và có độ bão hòa base > 50%. - Tầng A Fimic: tầng mặt do nhân tạo. - Tầng A Umbric: tầng mặt đen, dày và có độ bão hòa base < 50%. - Tầng A Ochric: tầng mặt sáng màu hoặc mỏng.3. Tầng chẩn đoán và đặc tính chẩn đoán Tầng chẩn đoán (tt) - Tầng B Argic: tầng tích lũy sét. - Tầng B Natric: tầng B bão hòa với Na trao đổi >15%. - Tầng B Cambic: tầng dưới tầng mặt,có cấu trúc. - Tầng B Spodic: tầng dưới tầng A hay E. - Tầng B Fer ...

Tài liệu được xem nhiều: