Danh mục

Bài giảng khoa học phân bón - chủ đề 4

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.71 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

2.9. Vấn đề bón lân cải tạo v à bón lân duy trì Bón phân duy trì là bón lượng phân lân vừa đủ bù đắp lượng lân cây trồng lấy đi hàng nă m để đả m bảo cân bằng dinh dưỡng lâ n trong đất. Lượng lân bón duy trì thường phụ thuộc vào nhu cầu lân của cây để đạt năng suất theo mong muốn và lượng lân mà đất có thể cung cấp cho cây. Bón cải tạo là bón một lượng lân lớn để nâng cao đáng kể lượng lân trong đất, thậm chí có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng khoa học phân bón - chủ đề 42.9. V ấn đ ề b ón lân cải tạo v à bón lân duy trì Bón phân duy trì là bón lư ợng phân lân vừ a đ ủ b ù đ ắ p lư ợng lân cây tr ồ ng lấ y đihàng nă m đ ể đả m bảo cân bằ ng dinh dưỡng lâ n trong đ ấ t. Lượng lân bón duy trìthường phụ thuộc vào nhu cầ u lân c ủa cây đ ể đ ạt năng suấ t theo mong muốn và lư ợnglân mà đấ t có thể c ung c ấp cho cây. Bón cả i tạo là bón mộ t lư ợng lân lớ n đ ể nâng cao đáng k ể lư ợng lân trong đấ t,thậ m chí có thể là m thay đ ổ i cấ p đ ộ phì nhiê u về lân của đất hoặc làm bão hòa khảnăng hấ p thụ lân c ủa đấ t để các năm về s au chỉ cầ n bón lân ở mứ c duy trì. Có nhiề u khuyế n cáo là ch ỉ c ầ n bón mộ t lư ợng lân lớn vào đầ u chu kỳ luân canhc ho cây có nhu cầ u lân cao, sau đó chỉ c ầ n bón thê m đ ạ m và kali trong suốt c ả chu kỳ.K huyến cáo này d ựa trên khả nă ng d i chuyể n thấ p c ủa lân trong đ ấ t và lý thuyế t củaviệc bón phân c ải tạo. Tuy nhiên, việ c độ t ngộ t nâng cao hà m lư ợng lân d ễ tiêu trong đ ấ t có thể ảnhhưởng đế n khả năng di đ ộng của mộ t số n guyên tố d inh dư ỡng và gây tr ở ngạ i cho việ cthu hút các nguyên tố này c ủa c ủa cây (Zn và Mn) ho ặ c có thể là m tăng khả năng hòatan c ủa mộ t số nguyên tố như Cd, không có lợ i cho sứ c khỏ e c ủa ngư ời và gia súc nế unguyên tố này đư ợc tích lũy trong nô ng s ả n phẩ m. N hiều k ết quả n ghiê n c ứ u c ũng cho thấ y hầ u hế t các lo ạ i cây tr ồ ng không hútq uá 10 – 13 % lân trong phân bón và chỉ c ầ n giữ c ho lân dễ tiêu trong đ ấ t ở mứ ck ho ả ng 0,2 p pm ho ặc chút ít là cây trồ ng có thể đ ạt năng suấ t tối đa. Vì vậ y, vấ n đềbón đúng lúc và bón liê n tục (hàng v ụ) đ ể làm tăng lâ n d ễ tiê u là biệ n pháp đư ợc coi làk há hợp lý. CH Ủ Đ Ề 4 KALI VÀ PHÂN KALIBài 1. Kali trong cây, trong đấ t và quá trình chuy ể n hóa kali1. Kali trong cây1.1. T ỷ lệ k ali trong cây Trong cây, kali biế n động từ 0 ,5 – 6 % c hấ t khô. Lư ợng kali trong cây r ất khác nhau và tùy thuộc vào:  Lo ạ i cây trồ ng. Các lo ại cây như hướng dương, thuố c lá, cây có c ủ có tỷ lệ kalitrong cây cao nhấ t, dao độ ng từ 4 – 6 %.  Các b ộ phậ n khác nhau c ủa cây nhưng nhìn chung tỷ lệ k ali trong thân lá thư ờngcao hơn trong r ễ, hạ t ho ặc trong c ủ. Trong rơm rạ n gũ c ốc, K2O đ ạt đế n tỷ lệ 1 – 1 ,5 %trong khi đó tỷ lệ này chỉ là 0,5 % so với trọng lượng chấ t khô. 51 Trong cùng mộ t cây đang phát triể n thì ở các b ộ phân no n, ở c ác bộ p hận ho ạt đ ộngmạ nh, tỷ lệ k ali thường cao hơn ở các b ộ p hận già. Cũng như lân và đạ m, kali lànguyên tố đư ợc sử dụ ng tuầ n hoàn trong cây, vì vậ y, khi đấ t không cung c ấp đ ủ k ali thìkali ở b ộ phầ n già sẽ được vậ n chuyể n vào các b ộ p hậ n non, hoạt đ ộng mạ nh. Hiệ ntượng thiế u kali thư ờng xuấ t hiệ n ở lá già trước. Toàn bộ cây Toàn bộ cây 1,13% K 1,57% K 1,30 %K 1 ,70 % K 1,20 % K 1 ,41 % K 1,08% K 1 ,71% K 1,17 %K 1,55%K 1,01 % K 1 ,57%K Thân: 1,10%K Thân: 1,85%K T hiế u kali Bón đầy đủ kali Hình 2. Phân b ố kali trong cây trong trư ờng hợp thiế u kali và được bón đầy đ ủ kali N guồn. Prasad và J. Power, 19931.2. Dạng k ali trong cây K hác vớ i đạ m và lân, kali không có trong thà nh phầ n c ủa b ất k ỳ c hấ t hữ u cơ nàotrong cây. Kali chỉ tồn tạ i dư ới d ạ ng ion trong d ịch bào và một phần tạ o phức không ổ nđ ịnh với các chất keo c ủa tế bào chấ t.1.3. Vai trò c ủa kali đố i với cây trồng  Thúc đ ẩ y quá trình vậ n chuyể n hydratcacbon, tổ ng hợp protein và duy trì sự ổ nđ ịnh c ủa nó. Q uá trình pepti hóa các nguyên tử k ali ngậ m nư ớc cho phép kali, b ằngcách mang nư ớc, len lỏ i vào khe hở c ủa các phân tử keo ở nơi mà chỉ c ó K+ mớ i có thểđ ính vào được, đóng vai tr ò tẩ m ướt các a c ấ u trúc. Sự có mặt khắ p nơi c ủa các a cấ utrúc khiế n kali đóng vai trò chấ t ho ạt hóa phổ biế n nhấ t. K+ thỏ a mã n yêu c ầ u hydrat 52hóa các protein và các chấ t keo khác trong tế bào khiế n các chứ c năng nộ i bào đượcp hát triể n bình thư ờng.  Tăng khả năng thẩ m thấ u nước qua màng tế bào, điề u ch ỉnh pH và lượng nư ớc ởk hí khổng. Kali mộ t mặ t do làm tăng áp suất thẩ m thấ u mà tăng khả năng hút nước củarễ , mộ t mặ t điề u khiể n hoạ t đ ộng của khí khổ ng khiế n cho nước không ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: