Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Bài 3: Hình thành ý tưởng kinh doanh (TS. Ngô Thị Việt Nga)
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 1
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Bài 3: Hình thành ý tưởng kinh doanh được biên soạn bởi TS. Ngô Thị Việt Nga tìm hiểu về nhận diện cơ hội kinh doanh; ý tưởng kinh doanh và đánh giá ý tưởng kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Bài 3: Hình thành ý tưởng kinh doanh (TS. Ngô Thị Việt Nga) BÀI 3 HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH TS. Ngô Thị Việt Nga Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015104224 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Năm 2008, Ashish Rangnekar đang làm việc cả ngày và anh chuẩn bị thi GMAT. Anh làm tất cả những công việc bình thường để chuẩn bị cho kì thi, chẳng hạn như mua sách để luyện thi và tham dự các kì thi thử. Vác theo những quyển sách nặng và cố gắng thu xếp thời gian để chuẩn bị thi là những việc anh đã trả qua hết sức vất vả. Khi anh có thời gian để học thì anh lại không mang theo sách và khi anh mang theo sách thì lại không có thời gian để học. Anh nghĩ “Liệu có cách nào tốt hơn để quán lý quá trình này hay không?” Cùng thời gian với việc Rangnekar tham dự kì thi GMAT, sản phẩm IPHONE ra mắt trên thị trường, và Rangnekar là một trong những người xếp hàng chờ để có được một sản phẩm cho mình. Các bạn thử nghĩ và đưa ra ý tưởng cho Ashish Rangnekar trong tình huống này? v1.0015104224 2 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học viên cần nắm được các nội dung sau: • Thông qua việc phân tích cung và cầu trên thị trường, chúng ta sẽ thảo luận vấn đề khác nhau quan trọng giữa ý tưởng và cơ hội, từ đó nhận diện được cơ hội kinh doanh, thông qua các kỹ năng nhận diện. • Hình thành các ý tưởng kinh doanh, sử dụng các công cụ, mô hình để lựa chọn và đánh giá ý tưởng kinh doanh. v1.0015104224 3 NỘI DUNG Nhận diện cơ hội kinh doanh Ý tưởng kinh doanh và đánh giá ý tưởng kinh doanh v1.0015104224 4 1. NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH 1.1. Cơ hội kinh doanh 1.2. Nhận diện cơ hội kinh doanh 1.3. Kỹ năng nhận diện cơ hội kinh doanh v1.0015104224 5 1.1. CƠ HỘI KINH DOANH • Cơ hội được định nghĩa như là một tập hợp thuận lợi của những hoàn cảnh tạo ra nhu cầu cho một sản phẩm/dịch vụ hoặc một ngành kinh doanh mới. • Cơ hội kinh doanh mô tả các điều kiện cụ thể của môi trường kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi, có khả năng dẫn đến thành công cho một hoạt động kinh doanh cụ thể nào đó. Sự hấp dẫn Bền Thời Cơ hội vững điểm Duy trì sản phẩm v1.0015104224 6 1.1. CƠ HỘI KINH DOANH (tiếp theo) • Một cơ hội kinh doanh có 4 đặc trưng căn bản: 1) tính hấp dẫn; 2) tính bền vững; 3) tính thời điểm; 4) duy trì sản phẩm/dịch vụ hoặc công việc kinh doanh mà nó tạo ra giá trị gia tăng cho người mua và người sử dụng cuối cùng. v1.0015104224 7 1.2. NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH • Nhận diện cơ hội từ các khuynh hướng thay đổi trong cuộc sống. Thứ nhất, các khuynh hướng kinh tế. Thứ hai, các khuynh hướng xã hội. Thứ ba, các khuynh hướng tiến bộ công nghệ. Thứ tư, những khuynh hướng thay đổi về luật pháp và chính trị. • Cách thức giải quyết một vấn đề. Những vấn đề này có thể được nhận ra bởi sự quan sát những thách thức mà con người gặp phải trong cuộc sống hàng ngày và thông qua những phương tiện đơn giản như trực giác, khả năng may mắn và cơ hội. • Tìm kiếm khoảng trống thị trường. Khoảng trống trên thị trường khá trực diện: nhu cầu của con người về sản phẩm/dịch vụ chưa được lấp đầy. v1.0015104224 8 1.3. KỸ NĂNG NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH • Sử dụng kinh nghiệm trong quá khứ. • Nhạy bén trong phát hiện cơ hội kinh doanh. • Sử dụng các quan hệ xã hội. • Tư duy sáng tạo. v1.0015104224 9 2. Ý TƯỞNG KINH DOANH VÀ ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG KINH DOANH 2.1. Khái niệm ý tưởng kinh doanh 2.2. Phương pháp tìm kiếm, sáng tạo ý tưởng kinh doanh 2.3. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh v1.0015104224 10 2.1. KHÁI NIỆM Ý TƯỞNG KINH DOANH • Ý tưởng kinh doanh là ý tưởng làm cơ sở triển khai hoạt động kinh doanh. • Ý tưởng kinh doanh tốt là điểm bắt đầu cho công việc kinh doanh hứa hẹn thành công. Ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh: Lấp đầy được nhu cầu mới của khách. Đem lại giá trị (dịch vụ) tốt hơn cho khách hàng. Ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng khai thác được cơ hội kinh doanh. v1.0015104224 11 2.1. KHÁI NIỆM Ý TƯỞNG KINH DOANH (tiếp theo) • Các nguồn hình thành ý tưởng kinh doanh: Hình thành từ những phát minh mới hoặc bắt đầu từ sự cải tiến. Phát minh ra công nghệ mới hay vật liệu mới để tạo ra sản phẩm trong quá trình sản xuất. Tìm ra một thị trườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Bài 3: Hình thành ý tưởng kinh doanh (TS. Ngô Thị Việt Nga) BÀI 3 HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG KINH DOANH TS. Ngô Thị Việt Nga Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015104224 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Năm 2008, Ashish Rangnekar đang làm việc cả ngày và anh chuẩn bị thi GMAT. Anh làm tất cả những công việc bình thường để chuẩn bị cho kì thi, chẳng hạn như mua sách để luyện thi và tham dự các kì thi thử. Vác theo những quyển sách nặng và cố gắng thu xếp thời gian để chuẩn bị thi là những việc anh đã trả qua hết sức vất vả. Khi anh có thời gian để học thì anh lại không mang theo sách và khi anh mang theo sách thì lại không có thời gian để học. Anh nghĩ “Liệu có cách nào tốt hơn để quán lý quá trình này hay không?” Cùng thời gian với việc Rangnekar tham dự kì thi GMAT, sản phẩm IPHONE ra mắt trên thị trường, và Rangnekar là một trong những người xếp hàng chờ để có được một sản phẩm cho mình. Các bạn thử nghĩ và đưa ra ý tưởng cho Ashish Rangnekar trong tình huống này? v1.0015104224 2 MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học viên cần nắm được các nội dung sau: • Thông qua việc phân tích cung và cầu trên thị trường, chúng ta sẽ thảo luận vấn đề khác nhau quan trọng giữa ý tưởng và cơ hội, từ đó nhận diện được cơ hội kinh doanh, thông qua các kỹ năng nhận diện. • Hình thành các ý tưởng kinh doanh, sử dụng các công cụ, mô hình để lựa chọn và đánh giá ý tưởng kinh doanh. v1.0015104224 3 NỘI DUNG Nhận diện cơ hội kinh doanh Ý tưởng kinh doanh và đánh giá ý tưởng kinh doanh v1.0015104224 4 1. NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH 1.1. Cơ hội kinh doanh 1.2. Nhận diện cơ hội kinh doanh 1.3. Kỹ năng nhận diện cơ hội kinh doanh v1.0015104224 5 1.1. CƠ HỘI KINH DOANH • Cơ hội được định nghĩa như là một tập hợp thuận lợi của những hoàn cảnh tạo ra nhu cầu cho một sản phẩm/dịch vụ hoặc một ngành kinh doanh mới. • Cơ hội kinh doanh mô tả các điều kiện cụ thể của môi trường kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi, có khả năng dẫn đến thành công cho một hoạt động kinh doanh cụ thể nào đó. Sự hấp dẫn Bền Thời Cơ hội vững điểm Duy trì sản phẩm v1.0015104224 6 1.1. CƠ HỘI KINH DOANH (tiếp theo) • Một cơ hội kinh doanh có 4 đặc trưng căn bản: 1) tính hấp dẫn; 2) tính bền vững; 3) tính thời điểm; 4) duy trì sản phẩm/dịch vụ hoặc công việc kinh doanh mà nó tạo ra giá trị gia tăng cho người mua và người sử dụng cuối cùng. v1.0015104224 7 1.2. NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH • Nhận diện cơ hội từ các khuynh hướng thay đổi trong cuộc sống. Thứ nhất, các khuynh hướng kinh tế. Thứ hai, các khuynh hướng xã hội. Thứ ba, các khuynh hướng tiến bộ công nghệ. Thứ tư, những khuynh hướng thay đổi về luật pháp và chính trị. • Cách thức giải quyết một vấn đề. Những vấn đề này có thể được nhận ra bởi sự quan sát những thách thức mà con người gặp phải trong cuộc sống hàng ngày và thông qua những phương tiện đơn giản như trực giác, khả năng may mắn và cơ hội. • Tìm kiếm khoảng trống thị trường. Khoảng trống trên thị trường khá trực diện: nhu cầu của con người về sản phẩm/dịch vụ chưa được lấp đầy. v1.0015104224 8 1.3. KỸ NĂNG NHẬN DIỆN CƠ HỘI KINH DOANH • Sử dụng kinh nghiệm trong quá khứ. • Nhạy bén trong phát hiện cơ hội kinh doanh. • Sử dụng các quan hệ xã hội. • Tư duy sáng tạo. v1.0015104224 9 2. Ý TƯỞNG KINH DOANH VÀ ĐÁNH GIÁ Ý TƯỞNG KINH DOANH 2.1. Khái niệm ý tưởng kinh doanh 2.2. Phương pháp tìm kiếm, sáng tạo ý tưởng kinh doanh 2.3. Đánh giá và lựa chọn ý tưởng kinh doanh v1.0015104224 10 2.1. KHÁI NIỆM Ý TƯỞNG KINH DOANH • Ý tưởng kinh doanh là ý tưởng làm cơ sở triển khai hoạt động kinh doanh. • Ý tưởng kinh doanh tốt là điểm bắt đầu cho công việc kinh doanh hứa hẹn thành công. Ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh: Lấp đầy được nhu cầu mới của khách. Đem lại giá trị (dịch vụ) tốt hơn cho khách hàng. Ý tưởng kinh doanh tốt là ý tưởng khai thác được cơ hội kinh doanh. v1.0015104224 11 2.1. KHÁI NIỆM Ý TƯỞNG KINH DOANH (tiếp theo) • Các nguồn hình thành ý tưởng kinh doanh: Hình thành từ những phát minh mới hoặc bắt đầu từ sự cải tiến. Phát minh ra công nghệ mới hay vật liệu mới để tạo ra sản phẩm trong quá trình sản xuất. Tìm ra một thị trườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Khởi sự kinh doanh Khởi sự kinh doanh Hình thành ý tưởng kinh doanh Nhận diện cơ hội kinh doanh Cơ hội kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 trang 254 0 0 -
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 109 0 0 -
Internet Marketing – Cơ hội của lịch sử
4 trang 86 0 0 -
Báo cáo thực hành Khởi sự kinh doanh: Kinh doanh quần áo thời trang nữ
50 trang 79 0 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh: Phần 2
158 trang 63 0 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh (Tái bản lần thứ hai): Phần 2
433 trang 54 2 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh (Tái bản lần thứ hai): Phần 1
338 trang 52 3 0 -
Bài giảng Khởi sự và tạo lập doanh nghiệp: Chương 1 - TS. Nguyễn Phương Mai
24 trang 42 1 0 -
Giải bài Bài mở đầu trang 152 SGK Công nghệ 10
3 trang 41 0 0 -
Bí quyết kinh doanh của 7 tỷ phú cúp học
8 trang 34 0 0