Giáo trình Khởi sự kinh doanh (Tái bản lần thứ hai): Phần 2
Số trang: 433
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.40 MB
Lượt xem: 54
Lượt tải: 2
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Khởi sự kinh doanh" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Triển khai việc tạo lập doanh nghiệp, đảm bảo các nguồn lực cần thiết cho doanh nghiệp mới; tài chính cho việc tạo lập doanh nghiệp mới, marketing với doanh nghiệp mới; thiết lập các mối quan hệ trong quá trình kinh doanh; chiến lược phát triển doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khởi sự kinh doanh (Tái bản lần thứ hai): Phần 2 Cư n 6 hơg TRIỂN KHAI VIỆC TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Để tạo lập một doanh nghiệp mới cần thực hiện rất nhiều công việc khác nhau. Chương này trình bày các nội dung chủ yểu bao gồm: lập kế hoạch triển khai, lựa chọn hình thức pháp lý, xây dựng triết lý kinh doanh, xác định địa điểm và thiết kế cấu trúc tổ chức. Các nội dung khác cỏ liên quan đến việc tạo lập doanh nghiệp mới được trình bày ở chương sau. 6.1. LẬP KÉ HOẠCH TẠO LẬP DOANH NGHIỆP 6.1.1. Khái lược về kế hoạch tạo lập doanh nghiệp Dự kiến kế hoạch trước khi triển khai hành động là một công việc bình thường cùa nghề “quản trị”: bất cứ công việc gì nếu muốn đạt kết quả và hiệu quả như mong muốn đều cần bắt đầụ từ việc cân nhắc thận trọng để dự tính trước tiến trình sẽ diễn ra cũng như chuẩn bị nguồn lực đảm bảo cho tiến trình đó. Khi triển khai thành lập doanh nghiệp cũng vậy, trước khi tiến hành thực hiện từng công việc cụ thể thì việc đầu tiên mà người khởi nghiệp cần làm là lập ra một bản kế hoạch hành động tạo lập doanh nghiệp. Kế hoạch tạo lập doanh nghiệp là văn bản dự kiến mọi công việc cần phải tiến hành để thành lập doanh nghiệp và các mốc thời gian cần thiết thực hiện từng công việc đó. Cũng có thể hiểu bản kế hoạch hành động tạo lập doanh nghiệp là một bảng liệt kê các công việc cần làm để mở doanh nghiệp và dự kiến người thực hiện, thời gian thực hiện các hành động đó. Mục đích của việc lập kế hoạch hành động nhằm đàm bảo người khởi sụ kiểm soát được quá trình thành lập doanh nghiệp. Thời gian chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tạo lập một doanh nghiệp mới là thời gian sẽ có rất nhiều việc phải làm trong khi người khởi sự chưa tuyển được nhân viên giúp việc cũng như có thể chưa có kinh nghiệm và không 339 —lường trước được hết các vấn đề phát sinh. Do vậy, để đảm bảo hoàn thành mọi công việc trong quá trình khởi sụ kịp thời điểm với chi phí thấp thì công cụ hữu ích nhất là lập một kế hoạch hành động. Với ý nghĩa đó, việc lập kế hoạch tạo lập doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với sự thành công của hoạt động triển khai tạo lập doanh nghiệp vì nó đã dựa trên cơ sở tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng mà xác định rất rõ ràng những công việc nào sẽ phải làm, đảm bảo không bỏ sót công việc nào khi triển khai tạo lập doanh nghiệp; xác định rõ ràng trách nhiệm hoàn thành từng công việc cụ thể: ai/nhóm người nào phải chịu trách nhiệm tiến hành công việc gì; xác định rõ ràng các mốc thời gian bắt đầu và kết thúc từng công việc cụ thể nên đảm bảo các cá nhân/bộ phận không bị chồng chéo khi thực hiện các công việc. Mặt khác, bản kế hoạch luôn đề cập đến các nguồn lực cần thiết cho từng công việc cụ thể nên khi triển khai không bị rơi vào tình trạng khi thiếu nguồn lực này, lúc không có đủ nguồn lực khác. Tuy nhiên, cần chú ý rằng vai trò của kế hoạch chỉ được thể hiện nếu bản kế hoạch đó được xây dựng chính xác, đảm bảo tính khách quan và dựa trên các căn cứ khoa học. 6.1.2. Hoạch định kế hoạch tạo lập doanh nghiệp 6 .1 .2 .1 . T h ờ i đ iể m h o ạ c h đ ịn h k ế h o ạ c h tạ o lậ p d o a n h n g h iệ p Vấn đề là khi nào thì cần tiến hành lập kế hoạch tạo lập doanh nghiệp? Không phải bất cứ lúc nào, cũng không phải nếu cứ muốn khởi nghiệp là lập kế hcạọh triển khai tạo lập doanh nghiệp mà người khởi sự cần chọn đúng thời điểm lập kế hoạch triển khai tạo lập doanh nghiệp. Thời điểm lập kế hoạch triển khai tạo lập doanh nghiệp chính là thời điểm đã có và đã duyệt ý tưởng kinh doanh độc đáo hay ý tưởng kinh doanh tốt đảm bảo tính khả thi khi triển khai; đã lập xong và xét duyệt bản kế hoạch kinh doanh; có ý định triển khai các công việc cần thiết để biến các dự định của người tạo lập doanh nghiệp thành hiện thực. 6 .1 .2 .2 . C ă n c ứ h o ạ c h đ ịn h k ể h o ạ c h tạ o lậ p d o a n h n g h iệ p Để lập kế hoạch tạo lập doanh nghiệp cần phân tích các căn cứ sau đây: 340 Thứ nhất, ý tưởng kinh doann Ý tưởng kinh doanh gắn chặt với thị trường. Có những ý tưởng kinh doanh có thể biến thành hiện thực ở thị trường cụ thể này mà không thích hợp với thị trường cụ thể khác. Ví dụ với thị trường các nước phát triển thì dịch vụ gửi đồ ở các nhà ga công cộng đã trở thành quá quen thuộc, thậm chí bão hòa nên không thể triển khai được. Tuy nhiên ý tuông kinh doanh dịch vụ gưi đo ơ cac bên tàu, xe công cộng sẽ rất thích hợp với thị trường nước ta vì cho đển nay loại dịch vụ nay chưa xuât hiện ơ nựơc ta. Song cung không phải ở bât cứ nơi nào ở nước ta cũng triển khai được loại dịch vụ này mà dịch vụ này trước hết chi có thể phát triển được ở các nhà ga, bến tàu, bến xe hoặc trung tâm giao thông công cộng lớn. Ý tưởng kinh doanh gắn yới thị trường nào thì cần tính đến việc lựa chọn địa điếm kinh doanh và gắn với hàng loạt các thù tục khác liên quan đến tạo lập doanh nghiệp. Vì thế khi lập kế hoạch triển khai tạo lập doanh nghiệp cân nghiên cứu kỹ thị trường và tìm kiếm thị trường cụ thể thích hợp nhât đê triên khai ý tường kinh doanh. Thứ hai, kế hoạch kỉnh doanh đã xác lập Kế hoạch kinh doanh quy định sự phát triển tương lai của doanh nghiệp trong đó có các dự định tương đối cụ thể cho ba năm đầu tiên Đê dạt dược các chì tiêu kế hoạch ba năm đầu tiên thì thời diêm triên khai hoạt động kinh doanh phải được xác định khá cụ thể Muốn triển khai hoạ.t động kinh'doanh đúng thòi điểm xác định thì phái tính toán ngược về phía trước các công việc tạo lập doanh nghiệp. Thứ ba, thị trường lhị trường quy định phạm vi kinh doanh cùa doanh nghiệp. Thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp nhằm tới xác định mức độ tiến hành hoạt động kinh doanh ở tổng thể thị trường cũng như ở từng khu vực thị trường cụ thể. _ Thi tiườnê còn quy định bức tranh tổng thể về đối thủ cạnh tranh, vị _ trí cũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Khởi sự kinh doanh (Tái bản lần thứ hai): Phần 2 Cư n 6 hơg TRIỂN KHAI VIỆC TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Để tạo lập một doanh nghiệp mới cần thực hiện rất nhiều công việc khác nhau. Chương này trình bày các nội dung chủ yểu bao gồm: lập kế hoạch triển khai, lựa chọn hình thức pháp lý, xây dựng triết lý kinh doanh, xác định địa điểm và thiết kế cấu trúc tổ chức. Các nội dung khác cỏ liên quan đến việc tạo lập doanh nghiệp mới được trình bày ở chương sau. 6.1. LẬP KÉ HOẠCH TẠO LẬP DOANH NGHIỆP 6.1.1. Khái lược về kế hoạch tạo lập doanh nghiệp Dự kiến kế hoạch trước khi triển khai hành động là một công việc bình thường cùa nghề “quản trị”: bất cứ công việc gì nếu muốn đạt kết quả và hiệu quả như mong muốn đều cần bắt đầụ từ việc cân nhắc thận trọng để dự tính trước tiến trình sẽ diễn ra cũng như chuẩn bị nguồn lực đảm bảo cho tiến trình đó. Khi triển khai thành lập doanh nghiệp cũng vậy, trước khi tiến hành thực hiện từng công việc cụ thể thì việc đầu tiên mà người khởi nghiệp cần làm là lập ra một bản kế hoạch hành động tạo lập doanh nghiệp. Kế hoạch tạo lập doanh nghiệp là văn bản dự kiến mọi công việc cần phải tiến hành để thành lập doanh nghiệp và các mốc thời gian cần thiết thực hiện từng công việc đó. Cũng có thể hiểu bản kế hoạch hành động tạo lập doanh nghiệp là một bảng liệt kê các công việc cần làm để mở doanh nghiệp và dự kiến người thực hiện, thời gian thực hiện các hành động đó. Mục đích của việc lập kế hoạch hành động nhằm đàm bảo người khởi sụ kiểm soát được quá trình thành lập doanh nghiệp. Thời gian chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tạo lập một doanh nghiệp mới là thời gian sẽ có rất nhiều việc phải làm trong khi người khởi sự chưa tuyển được nhân viên giúp việc cũng như có thể chưa có kinh nghiệm và không 339 —lường trước được hết các vấn đề phát sinh. Do vậy, để đảm bảo hoàn thành mọi công việc trong quá trình khởi sụ kịp thời điểm với chi phí thấp thì công cụ hữu ích nhất là lập một kế hoạch hành động. Với ý nghĩa đó, việc lập kế hoạch tạo lập doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với sự thành công của hoạt động triển khai tạo lập doanh nghiệp vì nó đã dựa trên cơ sở tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng mà xác định rất rõ ràng những công việc nào sẽ phải làm, đảm bảo không bỏ sót công việc nào khi triển khai tạo lập doanh nghiệp; xác định rõ ràng trách nhiệm hoàn thành từng công việc cụ thể: ai/nhóm người nào phải chịu trách nhiệm tiến hành công việc gì; xác định rõ ràng các mốc thời gian bắt đầu và kết thúc từng công việc cụ thể nên đảm bảo các cá nhân/bộ phận không bị chồng chéo khi thực hiện các công việc. Mặt khác, bản kế hoạch luôn đề cập đến các nguồn lực cần thiết cho từng công việc cụ thể nên khi triển khai không bị rơi vào tình trạng khi thiếu nguồn lực này, lúc không có đủ nguồn lực khác. Tuy nhiên, cần chú ý rằng vai trò của kế hoạch chỉ được thể hiện nếu bản kế hoạch đó được xây dựng chính xác, đảm bảo tính khách quan và dựa trên các căn cứ khoa học. 6.1.2. Hoạch định kế hoạch tạo lập doanh nghiệp 6 .1 .2 .1 . T h ờ i đ iể m h o ạ c h đ ịn h k ế h o ạ c h tạ o lậ p d o a n h n g h iệ p Vấn đề là khi nào thì cần tiến hành lập kế hoạch tạo lập doanh nghiệp? Không phải bất cứ lúc nào, cũng không phải nếu cứ muốn khởi nghiệp là lập kế hcạọh triển khai tạo lập doanh nghiệp mà người khởi sự cần chọn đúng thời điểm lập kế hoạch triển khai tạo lập doanh nghiệp. Thời điểm lập kế hoạch triển khai tạo lập doanh nghiệp chính là thời điểm đã có và đã duyệt ý tưởng kinh doanh độc đáo hay ý tưởng kinh doanh tốt đảm bảo tính khả thi khi triển khai; đã lập xong và xét duyệt bản kế hoạch kinh doanh; có ý định triển khai các công việc cần thiết để biến các dự định của người tạo lập doanh nghiệp thành hiện thực. 6 .1 .2 .2 . C ă n c ứ h o ạ c h đ ịn h k ể h o ạ c h tạ o lậ p d o a n h n g h iệ p Để lập kế hoạch tạo lập doanh nghiệp cần phân tích các căn cứ sau đây: 340 Thứ nhất, ý tưởng kinh doann Ý tưởng kinh doanh gắn chặt với thị trường. Có những ý tưởng kinh doanh có thể biến thành hiện thực ở thị trường cụ thể này mà không thích hợp với thị trường cụ thể khác. Ví dụ với thị trường các nước phát triển thì dịch vụ gửi đồ ở các nhà ga công cộng đã trở thành quá quen thuộc, thậm chí bão hòa nên không thể triển khai được. Tuy nhiên ý tuông kinh doanh dịch vụ gưi đo ơ cac bên tàu, xe công cộng sẽ rất thích hợp với thị trường nước ta vì cho đển nay loại dịch vụ nay chưa xuât hiện ơ nựơc ta. Song cung không phải ở bât cứ nơi nào ở nước ta cũng triển khai được loại dịch vụ này mà dịch vụ này trước hết chi có thể phát triển được ở các nhà ga, bến tàu, bến xe hoặc trung tâm giao thông công cộng lớn. Ý tưởng kinh doanh gắn yới thị trường nào thì cần tính đến việc lựa chọn địa điếm kinh doanh và gắn với hàng loạt các thù tục khác liên quan đến tạo lập doanh nghiệp. Vì thế khi lập kế hoạch triển khai tạo lập doanh nghiệp cân nghiên cứu kỹ thị trường và tìm kiếm thị trường cụ thể thích hợp nhât đê triên khai ý tường kinh doanh. Thứ hai, kế hoạch kỉnh doanh đã xác lập Kế hoạch kinh doanh quy định sự phát triển tương lai của doanh nghiệp trong đó có các dự định tương đối cụ thể cho ba năm đầu tiên Đê dạt dược các chì tiêu kế hoạch ba năm đầu tiên thì thời diêm triên khai hoạt động kinh doanh phải được xác định khá cụ thể Muốn triển khai hoạ.t động kinh'doanh đúng thòi điểm xác định thì phái tính toán ngược về phía trước các công việc tạo lập doanh nghiệp. Thứ ba, thị trường lhị trường quy định phạm vi kinh doanh cùa doanh nghiệp. Thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp nhằm tới xác định mức độ tiến hành hoạt động kinh doanh ở tổng thể thị trường cũng như ở từng khu vực thị trường cụ thể. _ Thi tiườnê còn quy định bức tranh tổng thể về đối thủ cạnh tranh, vị _ trí cũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Khởi sự kinh doanh Khởi sự kinh doanh Tạo lập doanh nghiệp Chiến lược phát triển doanh nghiệp Marketing cho doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 trang 254 0 0 -
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 109 0 0 -
Báo cáo thực hành Khởi sự kinh doanh: Kinh doanh quần áo thời trang nữ
50 trang 79 0 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh: Phần 2
158 trang 63 0 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh (Tái bản lần thứ hai): Phần 1
338 trang 52 3 0 -
20 yếu tố cần cân nhắc trước khi kinh doanh toàn cầu
4 trang 43 0 0 -
Bài giảng Khởi sự và tạo lập doanh nghiệp: Chương 1 - TS. Nguyễn Phương Mai
24 trang 42 1 0 -
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Bài 3: Hình thành ý tưởng kinh doanh (TS. Ngô Thị Việt Nga)
30 trang 39 1 0 -
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Chương 3: Ý tưởng kinh doanh
34 trang 34 1 0 -
Từ khởi sự kinh doanh đến doanh nghiệp khởi nghiệp tại tỉnh An Giang
12 trang 34 0 0