Danh mục

Bài giảng Khớp thái dương hàm

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.13 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Khớp thái dương hàm giúp học viên thảo luận được các nguyên lý về hoạt động của hàm dưới; mô tả và thảo luận được các đặc điểm chung của khớp thái dương hàm; mô tả và liên hệ được đặc điểm hình thái chức năng của từng thành phần của khớp thái dương hàm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khớp thái dương hàm § KHỚP THÁI DƯƠNG HÀMMỤC TIÊU1. Thảo luận được các nguyên lý về hoạt động của hàm dưới.2. Mô tả và thảo luận được các đặc điểm chung của khớp thái dương hàm.3. Mô tả và liên hệ được đặc điểm hình thái chức năng của từng thành phần của khớp thái dương hàm.1. CÁC NGUYÊN LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HÀM DƯỚI1.1. Năng lượng Mọi hoạt động chức năng của hàm dưới đều tiêu hao năng lượng. Việc cung cấp nănglượng chủ yếu được thực hiện bởi các cơ hàm và các cơ của hệ thống môi-má-lưỡi để nhai, nuốt,nói, các hoạt động cận chức năng cũng như các vận động khác của hệ thống nhai. Phí tổn năng lượng cơ đem lại (1) vận động, thí dụ: sự thay đổi vị trí của hàm dưới, (2)thay đổi hình dáng của một thân cơ, thí dụ: thay đổi hình dáng lưỡi trong động tác nuốt, và (3)giải phóng lực khi cần nghiền thức ăn cứng. Cấu tạo của hàm và khớp thái dương hàm cho phépcác vận động chức năng được thực hiện một cách có hiệu quả nhất theo nguyên tắc đòn bẩy.1.2. Lực đòn bẩy Đối với mọi khớp động giữa hai xương, cử động của một xương tựa vào một xương kiacố định. Cử động đó có thể làm hai xương gần lại nhau (gấp) thực hiện bởi các cơ gấp, hoặc xanhau (duỗi) thực hiện bởi các cơ duỗi; đối với hệ thống sọ-hàm dưới, đó là các cử động nâng vàhạ hàm. Các khớp động đều có giới hạn cơ học cho các động tác. Cơ chế của sự giới hạn có thểlà xương (thí dụ trong động tác duỗi của cẳng tay), có thể là cơ chế dây chằng (thí dụ trong giớihạn “duỗi” của hàm dưới đối với sọ trong động tác há miệng). Như vậy, trong hệ thống đòn bẩysọ-hàm dưới, sọ là phần cố định, xương hàm dưới vận động (xương hàm dưới là một “xươngđộng”). Trong vận động và hoạt động chức năng, hàm dưới thể hiện cơ chế của một đòn bẩy loạiIII (Hình 2-13). Khi một xương động cần giữ ở một tư thế nào đó, cần có tác động qua lại củacác cơ đối vận. Vật cản Lực tác động Điểm tựa Hình 2-13. Cơ chế đòn bẩy loại III của hàm dưới.hoangtuhung.com 12. GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM Hai khớp thái dương hàm là những khớp động duy nhất của sọ. Các mô tả về khớp tháidương hàm đã được trình bày trong nhiều sách giải phẫu. Trong phần này, những vấn đề chi tiếthơn về hình thái liên hệ đến chức năng các thành phần của khớp được chú trọng trình bày. Cũng như nhiều bộ phận khác trong cơ thể, sau khi ra đời, khớp thái dương hàm chưa có hình thể điển hình như ở người trưởng thành, ở 12 tuổi, các lồi khớp phát triển đầy đủ, ở khoảng 20-25 tuổi, các khớp mới đạt đến sự phát triển đầy đủ.2.1. Lồi cầu xương hàm dưới Lồi cầu cùng với mỏm quạ là hai mỏm tận hết của cành lên xương hàm dưới. Lồi cầu ởphía sau, mỏm quạ ở phía trước, giữa hai mỏm đó là khuyết Sigma. Lồi cầu thuôn, kích thước theo chiều ngang (ngoài - trong) từ 15 - 20 mm, theo chiềutrước sau là 8 - 10 mm. Đầu ngoài và đầu trong của lồi cầu tận hết bởi các cực: cực ngoài và cựctrong (Hình 2-14). Đường nối hai cực lồi cầu kéo dài sẽ đi về phía trong và phía sau, gặp nhau ởvùng bờ trước lỗ chẩm, tạo thành một góc khoảng 145-160˚ (Hình 2-15). Đường nối hai cực củalồi cầu như vừa mô tả cũng có hướng song song với đường nối các múi ngoài và trong tươngứng của các răng sau. Cực ngoài ngắn (nên ở gần cổ lồi cầu hơn cực trong), khá tù và thường gồghề ở nơi bám của đĩa khớp, dây chằng thái dương hàm bám vào một củ nhỏ (củ dưới lồi cầungoài). Cực trong dài nên ở xa cổ lồi cầu và cũng gồ ghề ở nơi bám của đĩa khớp và bao khớp. Hình 2-14. Lồi cầu (nhìn từ phía trước). Hình 2-15. Đường nối hai cực lồi cầu kéo dài đi về phía trong và phía sau, gặp nhau ở vùng bờ trước lỗ chẩm.hoangtuhung.com 2 Diện khớp của lồi cầu hơi lồi theo chiều trước sau, thẳng hoặc lồi nhẹ theo chiều ngoàitrong. Đôi khi diện khớp ở lồi cầu bị phân chia bởi một gờ hoặc một rãnh cạn thành hai phần,phần ngoài thường ngắn hơn phần trong. Diện làm việc của lồi cầu ở về phía trước và trên. Bờtrước của diện khớp thường có một gờ xương, bờ sau của diện làm việc ở lồi cầu thường là điểmcao nhất của xương hàm dưới, ở đây thường có một gờ (gờ trên lồi cầu) và mặt sau của lồi cầuthuộc khớp nhưng không phải là diện làm việc. Diện khớp của cả lồi cầu và của xương thái dương được phủ bởi mô sợi không có mạchmáu săn chắc, chứa ít tế bào sụn và proteoglycan dạng sụn (CPGs), các sợi chun và sợi khángacid (sợi oxytalan). Đó là khớp động duy nhất của cơ thể mà các diện khớp không được bao bọcbởi sụn trong. Như vậy, khớp thái dương hàm không phải chỉ là một cấu trúc nâng đỡ khốilượng tĩnh mà là một khớp biệt hóa cao để thích ứng với những vectơ thay đổi về lực như tronghoạt độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: