Danh mục

Bài giảng Kiểm định sản phẩm nông nghiệp - Bùi Hồng Quân

Số trang: 525      Loại file: pdf      Dung lượng: 27.79 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (525 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kiểm định sản phẩm nông nghiệp gồm có 8 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu và định nghĩa các sản phẩm nông nghiệp; Cấu trúc và thành phần của các sản phẩm nông nghiệp; Các phương pháp kiểm định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật; Các phương pháp kiểm định dư lượng chất kháng sinh;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm định sản phẩm nông nghiệp - Bùi Hồng QuânKIỂM ĐỊNH SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP Bù i Hồ ng Quân  buihongquan@gbd.edu.vn  090 9 25 24 19 Phần 1: Lý thuyết Chương 1: Giới thiệu và định nghĩa các sản phẩm nông nghiệp 1.1. Định nghĩa về sản phẩm nông nghiệp 1.2. Giới thiệu về các sản phẩm nông nghiệp 1.3. Đặc tính cơ bản của các sản phẩm nông nghiệp Chương 2: Cấu trúc và thành phần của các sản phẩm nông nghiệp 2.1. Đặc điểm cấu trúc của các sản phẩm nông nghiệp 2.2. Thành phần hoá học của sản phẩm nông nghiệp 2.3. Sự biến đổi thành phần của sản phẩm nông nghiệp trong quá trình bảô quản 2.4. Các thành phần tạp nhiễm vào sản phẩm nông nghiệp Chương 3: Các phương pháp kiểm định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 3.1. Phương pháp phân tích truyền thống dư lượng thuốc bảô vệ thực vật 3.2. Phương pháp phân tích đa dư lượng thuốc bảô vệ thực vật (phương pháp quechers) 3.3. Phương pháp phân tích nhanh dư lượng thuốc bảô vệ thực vật Chương 4: Các phương pháp kiểm định dư lượng chất kháng sinh 4.1. Phương pháp phân tích chloramphenicol trong thuỷ sản bằng kit ELISA thông qua phân tích khẳng định bằng LC-MS/MS 4.2. Phương pháp phân tích dư lượng kháng sinh streptomycin 4.3. Phân tích tồn dư kháng sinh nhóm quinolone trong tôm bằng phương pháp ELISA 4.4. Phương pháp phân tích định lượng sulfonamit trong thuỷ sản bằng HPLC 4.5. Phương pháp phân tích nhanh dư lượng thuốc kháng sinh Chương 5: Các phương pháp kiểm định sinh vật hại trong sản phẩm nông nghiệp 5.1. Các phương pháp phân tích kiểm định vi sinh vật trong sản phẩm nông nghiệp 5.2. Các phương pháp phân tích côn trùng dịch hại trong sản phẩm nông nghiệp Chương 6: Các phương pháp kiểm định độc tố sinh học trong sản phẩm nông nghiệp 6.1. Phương pháp truyền thống kiểm định độc tố sinh học trong sản phẩm nông nghiệp 6.2. Các phương pháp phân tích mới kiểm định độc tố sinh học trong sản phẩm nông nghiệp 6.3. Các phương pháp phân tích nhanh độc tố sinh học trong sản phẩm nông nghiệp Chương 7: Các phương pháp kiểm định hàm lượng sinh vật biến đổi gen 7.1. Khái niệm và các vấn đề liên quan đến sinh vật biến đổi gen 7.2. Sản phẩm nông nghiệp từ sinh vật biến đổi gen 7.3. Các phương pháp phân tích hàm lượng sinh vật biến đổi gen trong sản phẩm nông nghiệp Chương 8: Chứng nhận chất lượng sản phẩm nông nghiệp 8.1. Quy trình chứng nhận chất lượng sản phẩm nông nghiệp 8.2. Tính pháp lý và quy chuẩn chất lượng sản phẩm nông nghiệp Phần 2 : Thực hành Bài 1: Phân tích đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Phương pháp QuEChERS) Bài 2: Kiểm nghiệm chloramphenicol trong thuỷ sản bằng KIT elisa thông qua Bài 3: Định lượng sulfonamit trong thuỷ sản bằng HPLC Bài 4: Kiểm nghiệm độc tố aflatoxin của vi nấm Bài 5: Kiểm nghiệm côn trùng dịch hại Bài 6: Kiểm nghiệm hàm lượng sinh vật biến đổi gen trong đậu nành chuyển gen Nộp seminarChọn nội dungseminar 7Tìm hiểu các quy định• http://www.spsvietnam.gov.vn/nong- san-xuat-khauTìm hiểu văn bản pháp quy• http://www.spsvietnam.gov.vn/ht- van-ban 8 • File Word Trình bày • File PowerPoint Thời gian: 27/02/2017 Email:kdsp@gbd.edu.vn 9 1.1. Định nghĩa về sản phẩm nông nghiệp 1.2. Giới thiệu về các sản phẩm nông nghiệp 1.3. Đặc tính cơ bản của các sản phẩm nông nghiệp 2.1. Đặc điểm cấu trúc của các sản phẩm nông nghiệp 2.2. Thành phần hoá học của sản phẩm nông nghiệp 2.3. Sự biến đổi thành phần của sản phẩm nông nghiệp trong quá trình bảô quản 2.4. Các thành phần tạp nhiễm vào sản phẩm nông nghiệpNS rất đa dang và phông phú, hầu hết các bộ phận của cây trồng đều có thể là NS, gồm:+ Ns dạng hạt + RHQ tươi + NS dạng củnếu phân chia theô mục đích sử dụng gồm:+làm giống+ làm nguyên liệu chô CN+ làm TP phục vụ đời sống côn người và vật nuôi+ Làm vật trang trí ( hôa, cây cảnh…. )Cấu tạo giải phẫu, đặc điểm hình thái của các loại hạt Hạt nông sản Chủ yếu thuộc 2 họ: - Họ Hôà thảô (Gramineae) - Họ Đậu (Leuguminôsae) * Vổ hạt Thành phần: cellulôse và Hemicellulôse. Căn cứ đặc điểm vỏ hạt chia ra: Lôại vỏ trần: Ngô, lúa mì, đậu,… Lôại có vỏ trấu: Lúa, caô lương, đa số hạt rau * Lớp Alôrôn (vỏ lụa)* Nội nhũNội nhũ là cơ quan dự trữ dinh dưỡng chính củahạt.* Phôi mầm - Mầm phôi - Rễ phôi - Thân phôi - Tử diệpMật độ và độ rỗng * - Tính tan rời và tự động phân cấp Tính tan rời phụ thuộc: Lực ma sát, độ nhẵn, kích thước hạt, vật lẫn tạp, hàm lượng nước, điều kiện xử lý và bảô quản.Tính tự động phân cấp- Tín ...

Tài liệu được xem nhiều: