![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kiểm soát đường hô hấp và hỗ trợ hô hấp trong cấp cứu chấn thương - PGS.TS.Trần Quyết Tiến
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những việc cần làm trước tiên ở những bệnh nhân bị chấn thương là phải đảm bảo cung cấp đầy đủ Oxygen, thông khí tốt, tránh hít trào ngược vào đường hô hấp. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Kiểm soát đường hô hấp và hỗ trợ hô hấp trong cấp cứu chấn thương" của PGS.TS Trần Quyết Tiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát đường hô hấp và hỗ trợ hô hấp trong cấp cứu chấn thương - PGS.TS.Trần Quyết Tiến KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HÔ HẤP VÀ HỖ TRỢ HÔ HẤP TRONG CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG PGS.TS.Trần Quyết Tiến,BV.CHỢ RẪYI. Nguyên tắc chung: những việc cần làm trước tiên ở những bệnh nhân bị chấnthương là phải đảm bảo cung cấp đầy đủ Oxygen, thông khí tốt, tránh hít trào ngược vàođường hô hấp. Những người bị chấn thương có những thách thức lớn và phức tạp về tổnthương giải phẫu học và rối loạn sinh lý hô hấp. Đây là những chủ điểm cần lưu ý trongquá trình cấp cứu bệnh nhân chấn thương. Gồm một số điểm chính sau: 1. Can thiệp nhằm giữ đường hô hấp thông thoáng là việc quan trọng trước nhất. 2. Đánh giá và tiên liệu những tình huống xấu của tình trạng hô hấp đã, đang và sẽ có thể xảy ra. 3. Đánh giá tổng quát tình trạng chấn thương, đặc biệt ở cột sống cổ, đầu và tình trạng sốc. 4. Hầu hết bệnh nhân chấn thương đều cần thuốc hỗ trợ khi đặt ống nội khí quản. 5. Đánh giá và can thiệp vào đường hô hấp được thực hiện bởi những thầy thuốc có kinh nghiệm và lành nghề nhất. 6. Kiểm soát thông khí phải được thực hiện bởi không thể bằng một người mà là một nhóm gồm thầy thuốc và nhân viên có trình độ, thạo việc.II. ĐƯỜNG HÔ HẤP A . NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ: Những tác động xấu lên đường hô hấp thể hiện nhiều cách khác nhau: có thể đột ngộtvà toàn diện, âm thầm và chỉ từng phần, tiến triển nặng dần và / hoặc lặp đi lặp lại. Mặcdù thường liên quan đau đớn và / hoặc lo lắng, thở nhanh nông nhưng các biểu hiện lâmsàng và những ảng hưởng lên đường hô hấp thường kín đáo ở giai đọan sớm. Vì vậy đánhgiá, thường xuyên đánh giá lại sự thông thoáng của đường hô hấp và thông khí đầy đủ làmột việc quan trọng. Những thay đổi về ý thức của người bệnh là một chỉ dẫn cho thấynhững ảnh hưởng xấu lên hô hấp và thường đòi hỏi sự thiếp lập đường thở hỗ trợ cố định.Một bệnh nhân bị mất ý thức do chấn thương đầu, do ngộ độc rượu hoặc thuốc, hay chấnthương ngực có thể là hậu quả xấu của quá trình hô hấp gắng sức. Ở những bệnh nhânnày đặt ống nội khí quản được dự tính để nhằm:- Đảm bảo đường hô hấp thông thoáng.- Cung cấp thêm Oxygen.- Hỗ trợ thông khí.- Ngăn ngừa hít phải những dị vật. Duy trì quá trình Oxy hóa và ngăn ngừa tăng CO2 máu tăng cao là những việc đặcbiệt quan trọng trong điều trị bệnh nhân chấn thương nhất là ở những người có kèmchấn thương đầu; phải phòng và điều trị nôn ói. Khi có những chất là thức ăn trong dạdày ở vùng hầu họng là dấu hiệu nguy cơ hít dị vật này vào đường hô hấp thì ngaylập tức bệnh nhân phải được hút sạch các chất này và xoay tư thế nằm nghiêng.1. Chấn thương vùng hàm mặt: Chấn thương vùng mặt cần được xử trí đường thở tích cực, sớm. Một ví dụ điểnhình là một người lái xe hơi không thắt đai an toàn khi xe phanh lại đột ngột mặt bịdập vào tay lài hoặc bảng các đồng hồ phía trước mặt. Chấn thương vùng giữa mặt cóthể gây ra gãy xương hoặc trật khớp làm tổn thương vùng mũi hầu hoặc họng hầu.Gãy xương vùng mặt có thể kết hợp chảy máu, gây tăng bài tiết, gãy hoặc di chuyểnvị trí răng làm ảng hưởng đường hô hấp. Gãy xương hàm dưới đặc biệt ở cả 2 thânxương mất đi cấu trúc bình thường gây ảnh hưởng thông khí. Tắc nghẽn thông khí cóthể là hệ quả của vị trí nằm sấp, hoặc bệnh nhân không chịu nằm có thể là vấn đề khókhăn khi hít thở nên cần kiểm tra kỹ và chăm sóc sự tăng tiết.2. Chấn thương vùng cổ: Vết thương vùng cổ có thể là một vết thương mạch máu với dấu hiệu chảy máunhiều. Đây cùng có thể là nguyên nhân dẫn đến đẩy lệch và hoặc chèn ép khí quản,khi đó phải đặt ống nội khí quản hoặc phải mở khí quản. Những chảy máu nhiều vùngcổ cần phẫu thuật giải quyết nguyên nhân. Những chấn thương hay vết thương vùngcổ có thể gây rách thanh – khí quản làm tắc đường hô hấp hay chảy máu vào đườnghô hấp nên cần thiết lập hệ thống hỗ trợ hô hấp khẩn. Nếu cần đặt nội khí quản chothở máy ngay. Một khi đường hô hấp bị tắc nghẽn chỉ định can thiệp ngoại khoa làmthông thóang đường hô hấp là cần thiết.3.Chấn thương thanh quản: Vỡ thanh quản là một tổn thương hiếm gặp. Vỡ thanh quản có thể gây tắc nghẽncấp tính đường hô hấp và biểu hiện bởi tam chứng: - Khàn giọng. - Tràn khí dưới da. - Sờ cảm có cảm giác lạo xạo. Nếu đường hô hấp bị tắc nghẽn hoàn toàn hoặc đang bị suy hô hấp cấp cần nhanh chóng đặt ống nội khí quản. Dùng ống nội soi mềm có lợi trong tình huống này nhưng phải nhanh chóng, không mất thời gian. Nếu đặt ống nội khí quản không thành công cần mở khí quản ngay. Tuy nhiên , mở khí quản trong những tình huống khẩn cấp như vậy là khó do thường kết hợp chảy máu nhiều tại vùng này và làm mất thời gian. Mở thông tại vùng sụn giáp nhẫn không phải là tốt nhất nhưng có thể là một chọn lựa để cứu sống nạn nhân trước tiên. Vết thươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát đường hô hấp và hỗ trợ hô hấp trong cấp cứu chấn thương - PGS.TS.Trần Quyết Tiến KIỂM SOÁT ĐƯỜNG HÔ HẤP VÀ HỖ TRỢ HÔ HẤP TRONG CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG PGS.TS.Trần Quyết Tiến,BV.CHỢ RẪYI. Nguyên tắc chung: những việc cần làm trước tiên ở những bệnh nhân bị chấnthương là phải đảm bảo cung cấp đầy đủ Oxygen, thông khí tốt, tránh hít trào ngược vàođường hô hấp. Những người bị chấn thương có những thách thức lớn và phức tạp về tổnthương giải phẫu học và rối loạn sinh lý hô hấp. Đây là những chủ điểm cần lưu ý trongquá trình cấp cứu bệnh nhân chấn thương. Gồm một số điểm chính sau: 1. Can thiệp nhằm giữ đường hô hấp thông thoáng là việc quan trọng trước nhất. 2. Đánh giá và tiên liệu những tình huống xấu của tình trạng hô hấp đã, đang và sẽ có thể xảy ra. 3. Đánh giá tổng quát tình trạng chấn thương, đặc biệt ở cột sống cổ, đầu và tình trạng sốc. 4. Hầu hết bệnh nhân chấn thương đều cần thuốc hỗ trợ khi đặt ống nội khí quản. 5. Đánh giá và can thiệp vào đường hô hấp được thực hiện bởi những thầy thuốc có kinh nghiệm và lành nghề nhất. 6. Kiểm soát thông khí phải được thực hiện bởi không thể bằng một người mà là một nhóm gồm thầy thuốc và nhân viên có trình độ, thạo việc.II. ĐƯỜNG HÔ HẤP A . NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ: Những tác động xấu lên đường hô hấp thể hiện nhiều cách khác nhau: có thể đột ngộtvà toàn diện, âm thầm và chỉ từng phần, tiến triển nặng dần và / hoặc lặp đi lặp lại. Mặcdù thường liên quan đau đớn và / hoặc lo lắng, thở nhanh nông nhưng các biểu hiện lâmsàng và những ảng hưởng lên đường hô hấp thường kín đáo ở giai đọan sớm. Vì vậy đánhgiá, thường xuyên đánh giá lại sự thông thoáng của đường hô hấp và thông khí đầy đủ làmột việc quan trọng. Những thay đổi về ý thức của người bệnh là một chỉ dẫn cho thấynhững ảnh hưởng xấu lên hô hấp và thường đòi hỏi sự thiếp lập đường thở hỗ trợ cố định.Một bệnh nhân bị mất ý thức do chấn thương đầu, do ngộ độc rượu hoặc thuốc, hay chấnthương ngực có thể là hậu quả xấu của quá trình hô hấp gắng sức. Ở những bệnh nhânnày đặt ống nội khí quản được dự tính để nhằm:- Đảm bảo đường hô hấp thông thoáng.- Cung cấp thêm Oxygen.- Hỗ trợ thông khí.- Ngăn ngừa hít phải những dị vật. Duy trì quá trình Oxy hóa và ngăn ngừa tăng CO2 máu tăng cao là những việc đặcbiệt quan trọng trong điều trị bệnh nhân chấn thương nhất là ở những người có kèmchấn thương đầu; phải phòng và điều trị nôn ói. Khi có những chất là thức ăn trong dạdày ở vùng hầu họng là dấu hiệu nguy cơ hít dị vật này vào đường hô hấp thì ngaylập tức bệnh nhân phải được hút sạch các chất này và xoay tư thế nằm nghiêng.1. Chấn thương vùng hàm mặt: Chấn thương vùng mặt cần được xử trí đường thở tích cực, sớm. Một ví dụ điểnhình là một người lái xe hơi không thắt đai an toàn khi xe phanh lại đột ngột mặt bịdập vào tay lài hoặc bảng các đồng hồ phía trước mặt. Chấn thương vùng giữa mặt cóthể gây ra gãy xương hoặc trật khớp làm tổn thương vùng mũi hầu hoặc họng hầu.Gãy xương vùng mặt có thể kết hợp chảy máu, gây tăng bài tiết, gãy hoặc di chuyểnvị trí răng làm ảng hưởng đường hô hấp. Gãy xương hàm dưới đặc biệt ở cả 2 thânxương mất đi cấu trúc bình thường gây ảnh hưởng thông khí. Tắc nghẽn thông khí cóthể là hệ quả của vị trí nằm sấp, hoặc bệnh nhân không chịu nằm có thể là vấn đề khókhăn khi hít thở nên cần kiểm tra kỹ và chăm sóc sự tăng tiết.2. Chấn thương vùng cổ: Vết thương vùng cổ có thể là một vết thương mạch máu với dấu hiệu chảy máunhiều. Đây cùng có thể là nguyên nhân dẫn đến đẩy lệch và hoặc chèn ép khí quản,khi đó phải đặt ống nội khí quản hoặc phải mở khí quản. Những chảy máu nhiều vùngcổ cần phẫu thuật giải quyết nguyên nhân. Những chấn thương hay vết thương vùngcổ có thể gây rách thanh – khí quản làm tắc đường hô hấp hay chảy máu vào đườnghô hấp nên cần thiết lập hệ thống hỗ trợ hô hấp khẩn. Nếu cần đặt nội khí quản chothở máy ngay. Một khi đường hô hấp bị tắc nghẽn chỉ định can thiệp ngoại khoa làmthông thóang đường hô hấp là cần thiết.3.Chấn thương thanh quản: Vỡ thanh quản là một tổn thương hiếm gặp. Vỡ thanh quản có thể gây tắc nghẽncấp tính đường hô hấp và biểu hiện bởi tam chứng: - Khàn giọng. - Tràn khí dưới da. - Sờ cảm có cảm giác lạo xạo. Nếu đường hô hấp bị tắc nghẽn hoàn toàn hoặc đang bị suy hô hấp cấp cần nhanh chóng đặt ống nội khí quản. Dùng ống nội soi mềm có lợi trong tình huống này nhưng phải nhanh chóng, không mất thời gian. Nếu đặt ống nội khí quản không thành công cần mở khí quản ngay. Tuy nhiên , mở khí quản trong những tình huống khẩn cấp như vậy là khó do thường kết hợp chảy máu nhiều tại vùng này và làm mất thời gian. Mở thông tại vùng sụn giáp nhẫn không phải là tốt nhất nhưng có thể là một chọn lựa để cứu sống nạn nhân trước tiên. Vết thươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấp cứu chấn thương Kiểm soát đường hô hấp Vấn đề kiểm soát đường hô hấp Hỗ trợ hô hấp cấp cứu chấn thương Tìm hiểu cấp cứu chấn thương Nghiên cứu cấp cứu chấn thươngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu đào tạo cấp cứu cơ bản - PGS.TS. Lương Ngọc Khuê
148 trang 49 0 0 -
Kỹ Thuật Cố Định Tạm Thời Xương Gãy (Phần 1)
7 trang 22 0 0 -
Bài giảng Bệnh học ngoại khoa - Trường Trung học Y tế Lào Cai (Năm 2022)
142 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật gây tê ổ gãy xương (Phần 1)
7 trang 19 0 0 -
Sơ cứu và cấp cứu chấn thương trước khi đến viện (Phần 5)
10 trang 18 0 0 -
Kỹ Thuật Cố Định Tạm Thời Xương Gãy (Phần 2)
5 trang 17 0 0 -
Kỹ Thuật Cố Định Tạm Thời Xương Gãy (Phần 3)
6 trang 17 0 0 -
Phần nội khoa và phác đồ điều trị 2013: Phần 1
305 trang 17 0 0 -
Đại cương về cấp cứu chấn thương cơ quan vận động (Phần 2)
7 trang 16 0 0 -
Kỹ Thuật Cố Định Tạm Thời Xương Gãy (Phần 4)
6 trang 15 0 0