Danh mục

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Phần 2: Chiến lược kinh doanh quốc tế

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.96 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Phần 2: Chiến lược kinh doanh quốc tế nhằm trình bày lý luận chung về chiến lược như: khái luận về chiến lược, chiến lược cạnh tranh, chiến lược kinh doanh toàn cầu, sự cần thiết của chiến lược và các yếu tố cơ bản hình thành chiến lược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Phần 2: Chiến lược kinh doanh quốc tế PHẦN 2CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾCHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC NỘI DUNG CHƯƠNG 1.Khái luận về chiến lược 2.Chiến lược cạnh tranh 3.Chiến lược kinh doanh toàn cầuBàn về khái niệm chiến lược Từ Strategy (Chiến lược) xuất phát từ tiếng Hy Lạp (strategos) có nghĩa là “một vị tướng”. Theo nghĩa đen, nó đề cập đến nghệ thuật lãnh đạo quân đội. Ngày nay, người ta dùng thuật ngữ này để mô tả những việc mà bất cứ tổ chức nào cũng phải thực hiện nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ của nó. 3Bàn về khái niệm chiến lược Theo Alfred Chandler ( Đại học Harvard): “Chiến lược là xác định mục tiêu cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp, chọn lựa tiến trình hoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó” Theo James B. Quinn: “Chiến lược là nối kết các mục tiêu, chính sách, các chuỗi hoạt động của doanh nghiệp thành một tổng thể”. 4Bàn về khái niệm chiến lược Theo William Glueck: “Chiến lược là một kế hoạch thống nhất dễ hiểu, tổng hợp được soạn thảo để đạt được mục tiêu”, hoặc “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và phối hợp được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ được thực hiện”. Theo Fred R. David: “chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thể gồm có: phát triển theo lãnh thổ, chiến lược đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hàng hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, giảm chi phí, thanh lý, liên doanh…” 5Bàn về khái niệm chiến lược Tóm lại: Chiến lược là tập hợp các quyết định (đường hướng, chính sách, phương thức, nguồn lực,…) và hành động để hướng tới mục tiêu dài hạn, để phát huy được những điểm mạnh, khắc phục được những điểm yếu của tổ chức, giúp tổ chức đón nhận được những cơ hội và vượt qua các nguy cơ từ bên ngoài một cách tốt nhất. 6Sự cần thiết của chiến lượcCác yếu tố cơ bản hình thành chiến lượcCác yếu tố nào quyết định sự thành công ? - Giành được và tăng cường lợi thế cạnh tranh - Chìa khóa: Duy trì lợi thế cạnh tranh này qua thời gian và qua các nước (vùng) thông qua việc lặp lại và đổi mới.  Chiến lược của mỗi đơn vị kinh doanh đều là một lộ trình dẫn đến lợi thế cạnh tranh và quyết định hiệu quả hoạt động của nó (Michael E.Porter)Chiến lược cạnh tranh Theo Michael E. Porter: Chiến lược cạnh tranh là sự tìm kiếm vị thế cạnh tranh thuận lợi trong ngành- đấu trường chính của các cuộc cạnh tranh Chiến lược cạnh tranh nhằm mục đích tạo lập một vị thế thuận lợi và bền vững trước những sức ép quyết định sự cạnh tranh trong ngành 10Chiến lược cạnh tranh Nền tảng của chiến lược cạnh tranh: • Nhu cầu khách hàng và sự khác biệt hóa sản phẩm • Nhóm khách hàng và sự phân khúc thị trường • Năng lực phân biệt của công ty 11Các chiến lược cạnh tranh tổng quát • Chiến lược chi phí thấp nhất (cost leadership strategy) • Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm ( differentiation strategy) • Chiến lược tập trung (focus strategy) Tập trung theo hướng chi phí thấp nhất (cost focus) Tập trung theo hướng khác biệt hóa sản phẩm (differentiation focus) 12Chiến lược cạnh tranh tổng quát Nguồn của lợi thế cạnh tranh Chi phí thấp Khác biệt hóa Phạm vi cạnh tranh Chi phí thấp Khác biệt hóa sản Rộng phẩm Tập trung dựa vào Tập trung dựa vào khác biệt hóa sản Hẹp chi phí thấp phẩm 13Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố nền tảng Chiến lược Chiến lược Chiến lược chi phí thấp khác biệt hóa tập trung Khác biệt Thấp hóa sản (chủ yếu là Cao Thấp hoặc cao phẩm giá cả) Thấp Phân khúc Thấp Cao (một hoặc một thị trường vài phân khúc) Quản trị sản Nghiên cứu và Bất kỳ thế Thế mạnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: