Danh mục

Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3a - Nguyễn Thị Phương Dung

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế chính trị: Chương 3a - Nguyễn Thị Phương Dung" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Sự chuyển hóa tiền thành tư bản; Công thức chung của tư bản; Mâu thuẫn công thức chung của tư bản; Quá trình sản xuất giá trị thặng dư; Lý luận về hàng hóa sức lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3a - Nguyễn Thị Phương DungBÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã học phần: SSH 1121 Tài liệu học tập hỗ trợ sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phương Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HÓAKINH TẾ CHÍNH TRỊ PTSX Cộng sản chủ PTSX Tư nghĩa bản chủ PTSX nghĩa Phong kiến PTSX Chiếm hữu PTSX Công nô lệ xã nguyên thủy Thời kỳ tồn tại nền sản xuất hàng hóa CHƢƠNG IIIKINH TẾ CHÍNH TRỊ SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản 2. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư 3. Một số quy luật của chủ nghĩa tư bản CHƢƠNG IIISẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Sự chuyển hóa tiền thành tư bản & Lý luận hàng hóa sức lao động SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN 1. Sự chuyển hóa tiền thành tư bản Tư bản được hình thành như thế nào? KINH TẾ THỊ TRƢỜNGCHƢƠNG III => Cần chỉ ra công thức vận động của tư bản Tư bản được hình thành từ sự vận động của các nhân tố trên thị trường (Hàng – Tiền) HÀNG – TIỀN – HÀNG TIỀN – HÀNG – TIỀN 1.1. Công thức chung của tư bản Công thức H – T – H’ T – H – T’1.Sự chuyển hóa tiền thành tư bản Yếu tố: Hàng – Tiền Giống Hành vi : Mua – Bán Chủ thể: Người mua – Người bán Điểm bắt đầu Điểm bắt đầu và điểm kết thúc là H và điểm kết thúc là T Trình tự vận động: Bán – Mua Trình tự vận động: Mua – Bán Khác -> Tiền là trung gian trao đổi -> Tiền là mục đích trao đổi Mục đích: GTSD Mục đích: Thặng dư (T’ >T) Bị giới hạn Không bị giới hạn PTSX TBCN1.Sự chuyển hóa tiền 1.2. Tư bản Khái niệm: Về hình thức, Tư bản là giá trị nhằm mục đích mang lại giá thành tư bản trị thặng dư. ∆T = T’ – T Giá trị thặng dư Ví dụ: Ngôi nhà để cho thuê -> tư bản Ngôi nhà để ở -> không là tư bản1.Sự chuyển hóa tiền 1.3. Mâu thuẫn công thức chung của tư bản T – H – T’ thành tư bản Bán Mua • Xét trong lưu thông: trao đổi, mua bán thuần túy • Xét ngoài lưu thông: không trao đổi, mua bán 1.3. Mâu thuẫn công thức chung của tư bản • Xét trong lưu thông: trao đổi, mua bán thuần túy1.Sự chuyển hóa tiền - Nếu trao đổi ngang giá => T = T’ => không có ∆T thành tư bản - Nếu trao đổi không ngang giá => Mua rẻ bán đắt => Người có được ∆T, người bị mất ∆T => Xét tổng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: