Bài giảng 'Kinh tế đầu tư - Chương 5: Hiệu quả đầu tư' giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Khái niệm về hiệu quả đầu tư, đánh giá hiệu quả tài chính, thời gian hoàn vốn, điểm hòa vốn, cách xác định hiện giá, thời gian hoàn vốn có chiết khấu,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Hiệu quả đầu tư Chương 5 Hiệu quả đầu tư 5.1. Khái niệm về hiệu quả đầu tư • Hiệu quả của một hoạt động đầu tư hay một dự án đầu tư là chênh lệch giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra cho hoạt động đầu tư đó. 5.2. Đánh giá hiệu quả tài chính • 5.2.1. Các chỉ tiêu không tính đến tác động của thời gian đến dòng tiền • 5.2.2. Các chỉ tiêu có tính đến tác động của thời gian đến dòng tiền 5.2.1. Các chỉ tiêu không tính đến tác động của thời gian đến dòng tiền • Chỉ tiêu 1: Thời gian hoàn vốn (Payback Period) Khái niệm: là khoảng thời gian cần thiết để thu nhập của dự án vừa đủ bù đắp các chi phí đầu tư. n t Ci TRi i 0 i 0 Trong đó: Ci là vốn đầu tư năm thứ i – TRi là thu nhập năm thứ i – n là vòng đời của dự án – t là thời gian hoàn vốn cần tìm – Thu nhập của dự án được tính bằng lãi ròng (LR) cộng lãi vay (LV) công khấu hao (KH) và cộng thu hồi tài trợ nhu cầu vốn lưu động (NCVLĐ). • Nếu các số liệu về thu nhập hàng năm của dự án bằng nhau thì có công thức tính thời gian hoàn vốn t như sau: n t Ci / TRi i 0 THỜI GIAN HOÀN VỐN (tiếp) • Ví dụ: Một dự án đầu tư dự kiến tổng vốn đầu tư là 30 triệu USD trong đó đầu tư mua sắm tài sản cố định là 20 triệu USD. Tài sản cố định được khấu hao đều và khấu hao hết trong 10 năm (đây chính là thời gian hoạt động của dự án). Dự kiến lãi ròng hàng năm của dự án là 6 triệu USD. Lãi vay giả sử bằng 0. • 1. Hãy tính thời gian hoàn vốn của dự án. • 2. Nếu khấu hao tài sản cố định có sự thay đổi như sau: 2 triệu USD khấu hao với tỷ lệ 50%/năm 10 triệu USD khấu hao đều và hết trong 5 năm Số tài sản cố định còn lại khấu hao đều và hết trong 10 năm. Hỏi thời gian hoàn vốn của dự án có gì thay đổi? • Một dự án đầu tư cần 12,000,000 usd. LR=2,500,000 usd/năm KH1: 1,200,000/năm (KH hết trong 2 năm) KH2: 900,000 usd/năm (KH hết trong 4 năm) KH3: 700,000 usd/năm (KH hết trong 10 năm. Tính thời gian hoàn vốn Bài tập DA đầu tư thành lập cty liên doanh sản xuất máy móc thiết bị: - Bên VN góp VPĐ bằng giá trị quyền sử dụng 40 000 m2 đất trong thời hạn 40 năm. Giá thuê đất là 6USD/m2/năm - Bên NN góp bằng tiền mặt, chiếm 60% VPĐ của cty - Vốn CĐ chiếm 70% tổng vốn đầu tư và VPĐ bằng 60% vốn đầu tư Tính thời gian hoàn vốn của DA, biết Lợi nhuận trung bình dự tính 2,500,000USD/năm. Khấu hao tscđ là 15%/năm; khấu hao giá trị quyền sử dụng đất tính trong toàn bộ thời gian góp vốn. THỜI GIAN HOÀN VỐN (tiếp) • Ý nghĩa: Sau bao nhiêu lâu sẽ thu hồi được toàn bộ vốn đầu tư Độ linh hoạt của vốn đầu tư Cách sử dụng: Mốc để so sánh Được đánh giá cao trong 2 trường hợp: • Dự án có độ rủi ro cao • Cần thay đổi cơ cấu tài chính • Hạn chế: Không tính đến phần thu nhập sau khi hoàn vốn Chưa phản ánh đúng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của chủ đầu tư Không tính đến ảnh hưởng của thời gian đến các dòng tiền HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH (tiếp) • Chỉ tiêu 2: Điểm hòa vốn – Khái niệm: Điểm hòa vốn của dự án là điểm mà tại đó doanh thu của dự án vừa đủ để trang trải các khoản chi phí bỏ ra để thực hiện dự án. – TC = TR – TC (Total cost) = FC (fixed cost) + VC (variable cost) – TR (Total revenu): P (price) và Q (quantity) – Mục đích nghiên cứu: Dự án hoạt động ở mức nào thì thu nhập đủ bù đắp chi phí Lãi, lỗ “Chúng ta đang thua lỗ trên mỗi sản phẩm nhưng tổng doanh thu vẫn tăng” • Công ty Wonder sản xuất hai loại sản phẩm gia dụng với số lượng đơn vị như nhau. Mẫu sản phẩm SP1 bán với giá 425USD và SP2 bán với giá 575USD. Tổng doanh thu 1 triệu USD và lợi nhuận gộp là 275,000 USD/tháng. Công ty thấy rằng sản phẩm SP2 bán chạy hơn và sản xuất ra sản phẩm này cũng khó khăn hơn. Chính vì thế, họ đã nâng giá sản phẩm này lên 25$ để tăng lợi nhuận lên 300,000USD/tháng. Họ tin rằng tổng lợi nhuận cuối cùng phản ánh chiến lược là đúng đắn. SP1 SP2 Tổng Giá bán/đơn vị 425 575 Số đơn vị bán ra 1000 1000 Tổng doanh thu 425,000 575,000 1,000,000 Chi phí/đơn vị Nguyên liệu 25 25 Lao động 40 40 Chi phí quản lý trực tiếp 60 335 Tổng chi phí/đơn vị 125 600 Tổng chi phí 125,000 600,000 725,000 Lợi nhuận gộp 300,000 (25,000) 275,000 ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) • Trường hợp 1: Doanh thu và chi phí có quan hệ tuyến tính với sản Y(gia tri) TR lượng – Giả thuyết: Giá bán sản phẩm không thay đổi Lãi TC TR = PQ Chi phí cố định không thay đổi khi Điểm TR*=TC* qui mô sản xuất thay đổi VC Chi phí biến đổi cho một đơn vị hòa vốn sản phẩm (v) không thay đổi TC = vQ + FC Vậy điểm hòa vốn sẽ là: FC TR* = TC* Lỗ PQ* = vQ* + FC FC Q* Q* Q P v ĐIỂM HÒA VỐN (tiếp) Các chi phí của công ty KEN trong năm N được sắp xếp theo tính chất biến động của chúng và được ghi lại trong bảng sau. Chi phí Tổng Chi phí biến đổi Chi phí cố định Nguyên vật liệu 450.000 ...