Danh mục

Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 5: Chính sách đầu tư quốc tế

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 583.28 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 5: Chính sách đầu tư quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: tổng quan chính sách đầu tư quốc tế; các chính sách chung đối với đầu tư quốc tế; các chính sách thu hút và khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài; một số chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 5: Chính sách đầu tư quốc tế Chương 5 Chính sách đầu tư quốc tế 110 111 Nội dung chương 5 5.1 Tổng quan về chính sách đầu tư quốc tế 5.2 Các chính sách chung đối với đầu tư quốc tế 5.3 Các chính sách thu hút và khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài 5.4 Một số chính sách về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 112 5.1 Tổng quan về chính sách đầu tư quốc tế 5.1.1 Khái niệm chính sách đầu tư quốc tế 5.1.2 Phân loại chính sách đầu tư quốc tế 5.1.3 Yêu cầu đối với chính sách đầu tư quốc tế 113 5.1.1 Khái niệm chính sách đầu tư quốc tế ´ Chính sách đầu tư quốc tế bao gồm một hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, công cụ và phương pháp mà Nhà nước sử dụng để điều chỉnh các hoạt động đầu tư quốc tế của quốc gia (bao gồm đầu tư ra nước ngoài và thu hút đầu tư nước ngoài) nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. ´ Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hệ thống các mục tiêu, nguyên tắc, công cụ và phương pháp do nhà nước xây dựng và thực hiện để điều chỉnh các hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của một quốc gia trong thời gian nhất định nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế xã hội của quốc gia. 114 5.1.1 Khái niệm chính sách đầu tư quốc tế (tiếp) ´ Tóm lại Chính sách đầu tư quốc tế là các quy định, pháp luật và thông lệ của một quốc gia nhằm thu hút và tối đa hoá lợi ích từ đầu tư nước ngoài, hướng tới tăng trưởng bao trùm và phát triển bền vững. ´ Mục tiêu của chính sách đầu tư quốc tế • Thu hút vốn đầu tư nước ngoài. • Tận dụng tối đa lợi ích do đầu tư nước ngoài mang lại. • Hạn chế những bất lợi từ các hoạt động đầu tư quốc tế. 115 5.1.2 Phân loại chính sách đầu tư quốc tế ´ Theo dòng chảy của vốn đầu tư • Chính sách đối với đầu tư nước ngoài vào • Chính sách đối với đầu tư ra nước ngoài. ´ Theo hình thức vốn đầu tư: Chính sách đối với FDI, ODA, FPI ´ Theo cấp độ chính sách • Chính sách đầu tư ở cấp độ chiến lược • Chính sách đầu tư ở cấp độ quy phạm pháp luật • Chính sách đầu tư ở cấp độ hành chính, thực thi ´ Theo phạm vi ảnh hưởng: chính sách ban hành trong quốc gia và ký kết hiệp định đầu tư quốc tế 116 5.1.2 Phân loại chính sách đầu tư quốc tế (tiếp) ´ Theo mục đích tác động • Chính sách nhằm thu hút đầu tư nước ngoài • Chính sách nhằm tăng cường lợi ích do đầu tư nước ngoài mang lại • Chính sách nhằm hạn chế tác động tiêu cực của hoạt động đầu tư nước ngoài ´ Theo đối tượng thụ hưởng • Chính sách thu hút nhà đầu tư tiềm năng • Chính sách đối với nhà đầu tư hiện hữu • Chính sách đầu tư chung ´ Theo nội dung • Chính sách đầu tư theo ngành, lĩnh vực • Chính sách đầu tư theo thị trường (đối tác và địa bàn đầu tư) 117 5.1.3 Yêu cầu đối với chính sách đầu tư quốc tế 10 nguyên tắc cốt lõi khi hoạch định chính sách đầu tư (Theo UNCTAD, 2015, Investment Policy For Sustainable Development) 1) Chính sách nhất quán 2) Chính sách năng động 3) Cân bằng quyền và nghĩa vụ 4) Quyền điều tiết (không gian chính sách) 5) Đối xử và bảo hộ đầu tư 6) Mở cửa cho đầu tư 7) Tạo điều kiện và xúc tiến đầu tư 8) Quản trị công và thể chế tốt 9) Trách nhiệm doanh nghiệp và quản trị công ty tốt 10) Hợp tác quốc tế 118 5.2 Các chính sách chung đối với đầu tư quốc tế 5.2.1 Bảo vệ quyền tài sản 5.2.2 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 5.2.3 Thực thi hợp đồng và giải quyết tranh chấp 5.2.4 Chính sách cạnh tranh 5.2.5 Chính sách thuế 5.2.6 Chính sách thương mại 5.2.7 Các hiệp định đầu tư quốc tế 119 5.2 Các chính sách chung đối với đầu tư quốc tế (tiếp) Chính sách đầu tư cấp chiến lược • Xác định các ngành/lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư • Xác định vị trí, vai trò của FDI (trong tương quan với đầu tư tư nhân, đầu tư công) • Lồng ghép chính sách đầu tư trong chiến lược phát triển quốc gia/địa phương hoặc ngành. • Nhất quán chính sách đầu tư với các lĩnh vực chính sách khác 120 5.2 Các chính sách chung đối với đầu tư quốc tế (tiếp) Chính sách đầu tư cấp quy phạm pháp luật Quy định về đầu tư và xúc tiến đầu tư: • Quy định về gia nhập (tiếp cận), thành lập, và hoạt động của NĐTNN; • Đối xử và bảo vệ NĐT; • Nghĩa vụ của NĐT; • Xúc tiến và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư 121 5.2 Các chính sách chung đối với đầu tư quốc tế (tiếp) Chính sách đầu tư cấp quy phạm pháp luật (tiếp) Quy định liên quan tới đầu tư: • Chính sách thương mại; • Chính sách thuế; • Sở hữu trí tuệ; • Chính sách cạnh tranh; • Chính sách lao động; • Tiếp cận đất đai; • Chính sách môi trường; • Chính sách cơ sở hạ tầng, hợp tác công tư PPP 122 5.2 Các chính sách chung đối với đầu tư quốc tế (tiếp) Chính sách đầu tư cấp thực thi ´ Xây dựng các thế chế công và quản trị công hiệu quả để thực thi chính sách đầu tư ´ Đo lường hiệu quả chính sách đầu tư và rút ra các bài học kinh nghiệm cho các vòng hoạch định chính sách mới 5.2 Các chính sách chung đối với đầu tư quốc tế (tiếp) 123 ´ Chỉ số đo lường hiệu quả chính sách đầu tư Các chỉ số đo lường các mục tiêu thu hút đầu tư, bao gồm: - Dòng vốn đầu tư vào (tổng vốn, theo ngành, theo lĩnh vực hoạt động...) - Tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài trong tổng vốn xã hội - Tỷ lệ đầu tư mới trong tổng đầu tư - ... Các chỉ số ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: