Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 2: Cung lao động trên thị trường lao động
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 565.17 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 2: Cung lao động trên thị trường lao động. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: lý thuyết về quyết định làm việc của người lao động; các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động trong nền kinh tế; ứng dụng chính sách;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 2: Cung lao động trên thị trường lao động CHƯƠNG 2 CUNG LAO ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG32 LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH I. QUYẾT ĐỊNH CUNG CẤP LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG33 1. KHÁI NIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNG Cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi). Có thể coi quyết định lao động của một cá nhân là sự lựa chọn giữa nghỉ ngơi và lao động nhằm lĩnh lương. Cầu về nghỉ ngơi cũng có thể xem như mặt đối lập của Cung lao động 1. KHÁI NIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNG34 Cung lao động của xã hội (hay tổng cung lao động xã hội) là khả năng cung cấp sức lao động của nguồn nhân lực xã hội. Cung lao động thể hiện ở số lượng và chất lượng nguồn nhân lực tham gia lao động, đồng thời thể hiện ở số lượng thời gian tham gia lao động của nguồn nhân lực đó. 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI35 người lao động sẽ quyết định cung ứng lao động trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích thu được từ lao động và nghỉ ngơi. Cầu nghỉ ngơi phụ thuộc vào các yếu tố: Chi phí cơ hội của nghỉ ngơi (tiền lương của người lao động) Sở thích của người lao động Ngân sách của người lao động 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI36 phản ứng của nhu cầu về thời gian nghỉ ngơi đối với thay đổi trong thu nhập trong khi giữ tiền lương không đổi, là hiệu ứng thu nhập. Hiệu ứng thu nhập dựa trên một lập luận rằng: khi thu nhập tăng, trong khi giữ chi phí cơ hội của việc nghỉ ngơi không đổi, mọi người sẽ nghỉ ngơi nhiều hơn (và như vậy làm việc ít hơn). 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI37 nếu thu nhập không đổi, khi tiền lương tăng sẽ khiến cho Cầu về nghỉ ngơi giảm và do đó tăng động cơ làm việc (và ngược lại). Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng thay thế. 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI38 Cung lao động phản ứng lại với cả hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế. Khi Hiệu ứng thu nhập chiếm ưu thế, Hiệu ứng thay thế không lớn đến mức có thể ngăn cung lao động không suy giảm, khiến cho người đó giảm thời gian lao động. Khi Hiệu ứng thay thế chiếm ưu thế, việc tăng lương sẽ khiến cung lao động tăng. 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI39 Hiệu ứng thay thế lớn Hình 2.1 Đường cung lao động cá nhân có thể vừa có độ dốc âm vừa có độ dốc dương hơn hiệu ứng thu nhập Người lao động tăng số giờ lao động và giảm số giờ nghỉ ngơi Đường cung lao động cá nhân có độ dốc dương Hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế: Người lao động tăng số giờ nghỉ ngơi và giảm số giờ lao động Đường cung lao động cá nhân có độ dốc âm 3. LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI DỰA TRÊN SƠ THÍCH VÀ GiỚI HẠN NGÂN SÁCH40 Sở thích Thu nhập và giới hạn ngân sách Quyết định không làm việc Ảnh hưởng của thu nhập ngoài lương đối với cung lao động a. Sở thích41 Giả sử có hai loại hàng hóa mà người tiêu dùng sẽ ưa thích: nghỉ ngơi (như phần đầu đã quy ước, sự nghỉ ngơi được coi là một loại hàng hóa) và tiền (để mua những hàng hóa khác). Bởi vì cả nghỉ ngơi và tiền đều có thể được sử dụng để tạo ra sự hài lòng, hai nhóm hàng hóa này, do đó có thể thay thế cho nhau trong những chừng mực nhất định. a. Sở thích42 Một tập hợp toàn bộ các đường bàng quan có thể được vẽ cho người này, mỗi đường cong đại diện cho một mức độ thỏa dụng khác nhau. Bất kỳ một đường cong nào nằm càng xa gốc so với đường cong ban đầu thì mức độ ưa thích là lớn hơn vì đại diện cho mức độ thỏa dụng cao hơn. Các đường bàng quan là những đường cong lõm không bao giờ cắt nhau. Đường bàng quan có độ dốc âm. Đường bàng quan của người thích lao động và người thích nghỉ ngơi43Thunhậpbằngtiền mỗi Thu nhậpngày bằng tiền(dollars) mỗi ngày (dollars) 10 0 64 a a ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 2: Cung lao động trên thị trường lao động CHƯƠNG 2 CUNG LAO ĐỘNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG32 LÝ THUYẾT VỀ QUYẾT ĐỊNH LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH I. QUYẾT ĐỊNH CUNG CẤP LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG33 1. KHÁI NIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNG Cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi). Có thể coi quyết định lao động của một cá nhân là sự lựa chọn giữa nghỉ ngơi và lao động nhằm lĩnh lương. Cầu về nghỉ ngơi cũng có thể xem như mặt đối lập của Cung lao động 1. KHÁI NIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNG34 Cung lao động của xã hội (hay tổng cung lao động xã hội) là khả năng cung cấp sức lao động của nguồn nhân lực xã hội. Cung lao động thể hiện ở số lượng và chất lượng nguồn nhân lực tham gia lao động, đồng thời thể hiện ở số lượng thời gian tham gia lao động của nguồn nhân lực đó. 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI35 người lao động sẽ quyết định cung ứng lao động trên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích thu được từ lao động và nghỉ ngơi. Cầu nghỉ ngơi phụ thuộc vào các yếu tố: Chi phí cơ hội của nghỉ ngơi (tiền lương của người lao động) Sở thích của người lao động Ngân sách của người lao động 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI36 phản ứng của nhu cầu về thời gian nghỉ ngơi đối với thay đổi trong thu nhập trong khi giữ tiền lương không đổi, là hiệu ứng thu nhập. Hiệu ứng thu nhập dựa trên một lập luận rằng: khi thu nhập tăng, trong khi giữ chi phí cơ hội của việc nghỉ ngơi không đổi, mọi người sẽ nghỉ ngơi nhiều hơn (và như vậy làm việc ít hơn). 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI37 nếu thu nhập không đổi, khi tiền lương tăng sẽ khiến cho Cầu về nghỉ ngơi giảm và do đó tăng động cơ làm việc (và ngược lại). Hiệu ứng này gọi là hiệu ứng thay thế. 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI38 Cung lao động phản ứng lại với cả hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế. Khi Hiệu ứng thu nhập chiếm ưu thế, Hiệu ứng thay thế không lớn đến mức có thể ngăn cung lao động không suy giảm, khiến cho người đó giảm thời gian lao động. Khi Hiệu ứng thay thế chiếm ưu thế, việc tăng lương sẽ khiến cung lao động tăng. 2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI39 Hiệu ứng thay thế lớn Hình 2.1 Đường cung lao động cá nhân có thể vừa có độ dốc âm vừa có độ dốc dương hơn hiệu ứng thu nhập Người lao động tăng số giờ lao động và giảm số giờ nghỉ ngơi Đường cung lao động cá nhân có độ dốc dương Hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế: Người lao động tăng số giờ nghỉ ngơi và giảm số giờ lao động Đường cung lao động cá nhân có độ dốc âm 3. LỰA CHỌN LAO ĐỘNG/NGHỈ NGƠI DỰA TRÊN SƠ THÍCH VÀ GiỚI HẠN NGÂN SÁCH40 Sở thích Thu nhập và giới hạn ngân sách Quyết định không làm việc Ảnh hưởng của thu nhập ngoài lương đối với cung lao động a. Sở thích41 Giả sử có hai loại hàng hóa mà người tiêu dùng sẽ ưa thích: nghỉ ngơi (như phần đầu đã quy ước, sự nghỉ ngơi được coi là một loại hàng hóa) và tiền (để mua những hàng hóa khác). Bởi vì cả nghỉ ngơi và tiền đều có thể được sử dụng để tạo ra sự hài lòng, hai nhóm hàng hóa này, do đó có thể thay thế cho nhau trong những chừng mực nhất định. a. Sở thích42 Một tập hợp toàn bộ các đường bàng quan có thể được vẽ cho người này, mỗi đường cong đại diện cho một mức độ thỏa dụng khác nhau. Bất kỳ một đường cong nào nằm càng xa gốc so với đường cong ban đầu thì mức độ ưa thích là lớn hơn vì đại diện cho mức độ thỏa dụng cao hơn. Các đường bàng quan là những đường cong lõm không bao giờ cắt nhau. Đường bàng quan có độ dốc âm. Đường bàng quan của người thích lao động và người thích nghỉ ngơi43Thunhậpbằngtiền mỗi Thu nhậpngày bằng tiền(dollars) mỗi ngày (dollars) 10 0 64 a a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học lao động Bài giảng Kinh tế học lao động Cung lao động Thị trường lao động Cung lao động của xã hội Nguồn nhân lực xã hội Quyết định lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 534 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 354 0 0 -
44 trang 303 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 229 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 158 0 0 -
19 trang 136 0 0
-
26 trang 134 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0