Bài giảng Kinh tế học lao động - Đặng Đình Thắng
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.09 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học lao động gồm các nội dung chính như sau: Mô hình tân-cổ điển về quyết định làm việc nhàn rỗi và đường cung lao động cá nhân; Mở rộng mô hình và ứng dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học lao động - Đặng Đình Thắng Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) 2 LÝ THUYẾT CUNG LAO ĐỘNG CÁ NHÂNĐặng Đình ThắngGiảng viên Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCMPhòng H.103, 1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận, TP.HCM, Việt NamE-mail : thang.dang@ueh.edu.vnTrang nhà : www.thangdang.orgNội dung bài giảng1 Mô hình tân-cổ điển về quyết định làm việc nhàn rỗi và đường cunglao động cá nhân 1.1 Thông tin cần có để một cá nhân ra quyết định lựa chọn giữa làm việc và nhàn rỗi 1.2 Mục tiêu của người ra quyết định làm việc-nhàn rỗi: Tối đa hóa độ thỏa dụng 1.3 Sự thay đổi mức lương và đường cung lao động cá nhân 1.4 Độ co giãn và sự thay đổi của cung lao động cá nhân2 Mở rộng mô hình và ứng dụng 1.5 Những cá nhân không đi làm và mức lương giới hạn 1.6 Ngày làm việc chuẩnThuật ngữTài liệu tham khảo 1 Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học)1 Mô hình tân-cổ điển về quyết định làm việcnhàn rỗi và đường cung lao động cá nhân1.1 Thông tin cần có để một cá nhân ra quyết định lựa chọngiữa làm việc và nhàn rỗiGiả sử một người – với một trình độ giáo dục và kinh nghiệm lao độngnhất định, có một “quỹ” thời gian giới hạn – phải quyết định cách thứcphân bổ thời gian giữa công việc (hoạt động trên thị trường lao động, đượctrả lương) với nhàn rỗi (hoạt động phi thị trường lao động).1Có 2 tập hợp thông tin cần thiết để một cá nhân ra quyết định lựa chọnphương án tối ưu giữa làm việc và nhàn rỗi: Thứ nhất, thông tin chủ quancủa người ra quyết định dưới góc độ tâm lý như sự ưa thích hơn(preferences) giữa làm việc và nghỉ ngơi. Thông tin này được thể hiện quađường bàng quan (the indifference curve). Thứ hai, thông tin khách quanvề thị trường lao động được phản ánh qua giới hạn ngân sách (the budgetconstraint).Đường bàng quanKhái niệm: Đường (cong) bàng quan là tập hợp các kết hợp khác nhau giữathu nhập thực tế (the real income) và thời gian nhàn rỗi (leisure time) màmột cá nhân có nhằm tạo ra cùng một mức độ thỏa dụng nhất định cho cánhân đó.Hình dưới đây sẽ giúp minh họa một đường bàng quan. Trên hình, ta thấythu nhập hàng ngày được đo lường trên trục đứng và số giờ cho hoạt độngnhàn rỗi được mình họa trên trục ngang theo chiều từ trái qua phải. Vìmột ngày có 24 giờ dành cho công việc và nhàn rỗi nên từ thông số giờdành cho hoạt động nhàn rỗi, chúng ta có thể dễ dàng suy ra được số giờmà một cá nhân dành cho thị trường lao động. Trên hình, số giờ dành chothị trường lao động cũng nằm trên trục ngang nhưng tính theo chiều từ1 Thuật ngữ “nhàn rỗi” (leisure) ở đây cần được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả các loại 2 Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học)phải qua trái. Theo khái niệm của đường bàng quan thì mỗi kết hợp giữathu nhập và nhàn rỗi là một điểm nằm trên I1 và có cùng tạo ra một mứcthỏa dụng như nhau cho một cá nhân. a Thu nhập (một ngày) b c d I1 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Số giờ nhàn rỗi (một ngày) 24 22 20 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0 Số giờ làm việc (một ngày) Nguồn: McConnell, Brue, và Macpherson (2010)Một đường bàng quan thường có các đặc điểm nổi bật như sau: • Thứ nhất: Đường bàng quan dốc xuống (negative slope). Độ dốc của đường bàng quan (the slope of the indifference curve) được đo lường bởi tỷ lệ thay thế biên của nhàn rỗi cho thu nhập (the marginal rate of substitution of leisure for income). 3 Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) Ký hiệu: MRSL,Y là phần thu nhập có được từ làm việc mà một người phải từ bỏ để có thể sử dụng thêm được một đơn vị (giờ) nghỉ ngơi.• Thứ hai: Đường bàng quan lồi về phía gốc tọa độ (convex to origin).• Thứ ba: bản đồ các đường bàng quan (indifference map) Thu nhập (một ngày) y3 y2 I3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học lao động - Đặng Đình Thắng Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) 2 LÝ THUYẾT CUNG LAO ĐỘNG CÁ NHÂNĐặng Đình ThắngGiảng viên Khoa Kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCMPhòng H.103, 1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận, TP.HCM, Việt NamE-mail : thang.dang@ueh.edu.vnTrang nhà : www.thangdang.orgNội dung bài giảng1 Mô hình tân-cổ điển về quyết định làm việc nhàn rỗi và đường cunglao động cá nhân 1.1 Thông tin cần có để một cá nhân ra quyết định lựa chọn giữa làm việc và nhàn rỗi 1.2 Mục tiêu của người ra quyết định làm việc-nhàn rỗi: Tối đa hóa độ thỏa dụng 1.3 Sự thay đổi mức lương và đường cung lao động cá nhân 1.4 Độ co giãn và sự thay đổi của cung lao động cá nhân2 Mở rộng mô hình và ứng dụng 1.5 Những cá nhân không đi làm và mức lương giới hạn 1.6 Ngày làm việc chuẩnThuật ngữTài liệu tham khảo 1 Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học)1 Mô hình tân-cổ điển về quyết định làm việcnhàn rỗi và đường cung lao động cá nhân1.1 Thông tin cần có để một cá nhân ra quyết định lựa chọngiữa làm việc và nhàn rỗiGiả sử một người – với một trình độ giáo dục và kinh nghiệm lao độngnhất định, có một “quỹ” thời gian giới hạn – phải quyết định cách thứcphân bổ thời gian giữa công việc (hoạt động trên thị trường lao động, đượctrả lương) với nhàn rỗi (hoạt động phi thị trường lao động).1Có 2 tập hợp thông tin cần thiết để một cá nhân ra quyết định lựa chọnphương án tối ưu giữa làm việc và nhàn rỗi: Thứ nhất, thông tin chủ quancủa người ra quyết định dưới góc độ tâm lý như sự ưa thích hơn(preferences) giữa làm việc và nghỉ ngơi. Thông tin này được thể hiện quađường bàng quan (the indifference curve). Thứ hai, thông tin khách quanvề thị trường lao động được phản ánh qua giới hạn ngân sách (the budgetconstraint).Đường bàng quanKhái niệm: Đường (cong) bàng quan là tập hợp các kết hợp khác nhau giữathu nhập thực tế (the real income) và thời gian nhàn rỗi (leisure time) màmột cá nhân có nhằm tạo ra cùng một mức độ thỏa dụng nhất định cho cánhân đó.Hình dưới đây sẽ giúp minh họa một đường bàng quan. Trên hình, ta thấythu nhập hàng ngày được đo lường trên trục đứng và số giờ cho hoạt độngnhàn rỗi được mình họa trên trục ngang theo chiều từ trái qua phải. Vìmột ngày có 24 giờ dành cho công việc và nhàn rỗi nên từ thông số giờdành cho hoạt động nhàn rỗi, chúng ta có thể dễ dàng suy ra được số giờmà một cá nhân dành cho thị trường lao động. Trên hình, số giờ dành chothị trường lao động cũng nằm trên trục ngang nhưng tính theo chiều từ1 Thuật ngữ “nhàn rỗi” (leisure) ở đây cần được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả các loại 2 Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học)phải qua trái. Theo khái niệm của đường bàng quan thì mỗi kết hợp giữathu nhập và nhàn rỗi là một điểm nằm trên I1 và có cùng tạo ra một mứcthỏa dụng như nhau cho một cá nhân. a Thu nhập (một ngày) b c d I1 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Số giờ nhàn rỗi (một ngày) 24 22 20 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0 Số giờ làm việc (một ngày) Nguồn: McConnell, Brue, và Macpherson (2010)Một đường bàng quan thường có các đặc điểm nổi bật như sau: • Thứ nhất: Đường bàng quan dốc xuống (negative slope). Độ dốc của đường bàng quan (the slope of the indifference curve) được đo lường bởi tỷ lệ thay thế biên của nhàn rỗi cho thu nhập (the marginal rate of substitution of leisure for income). 3 Bài giảng Kinh tế học lao động – 2015 (dành cho sinh viên bậc đại học) Ký hiệu: MRSL,Y là phần thu nhập có được từ làm việc mà một người phải từ bỏ để có thể sử dụng thêm được một đơn vị (giờ) nghỉ ngơi.• Thứ hai: Đường bàng quan lồi về phía gốc tọa độ (convex to origin).• Thứ ba: bản đồ các đường bàng quan (indifference map) Thu nhập (một ngày) y3 y2 I3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học lao động Kinh tế học lao động Cung lao động cá nhân Đường bàng quan Đường giới hạn ngân sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 132 0 0 -
Chương 3: Lý thuyết người tiêu dùng
17 trang 27 0 0 -
Đề cương chi tiết: Kinh tế học lao động
5 trang 24 1 0 -
64 trang 20 0 0
-
24 trang 20 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS.Trương Thị Hòa
18 trang 20 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Nguyễn Thị Thu Hương
42 trang 18 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Lệ
11 trang 16 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 7 - Lê Đình Thái
43 trang 15 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 3: Tiền công và năng suất lao động
28 trang 15 0 0