Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Lệ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 588.79 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng, cung cấp cho người học những kiến thức như Sở thích của người tiêu dùng; Sự ràng buộc về ngân sách; Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Lệ 1 Nội dung chương 33.1. Sở thích của người tiêu dùng3.2. Sự ràng buộc về ngân sách3.3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu 2 3.1. Sở thích của người tiêu dùng3.1.1. Một số giả thiết cơ bản3.1.2. Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần3.1.3. Đường bàng quan3.1.4. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng3.1.5. Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan 3 1 3.1.1. Một số giả thiết cơ bản Hoàn chỉnh Sở thích Bắc cầu 4 3.1.2. Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần a. Khái niệm lợi ích - Tổng lợi ích (TU) = tổng sự hài lòng khi tiêu dùng = f(X,Y) Ví dụ: TU = 5X+8Y - Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ 53.1.2. Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần Cách xác định lợi ích cận biên: - Qua bảng số liệu về lợi ích mà A Q TU MU nhận được khi ăn cơm. 1 20 2 35 Q là số bát cơm mà A ăn. 3 45 - Qua hàm tổng lợi ích 4 45 MUX = TU’X 5 42 MUY=TU’Y Ví dụ: Xác định lợi ích cận biên khi tiêu dùng hàng hóa X và Y với hàm tổng lợi ích là: TU = 5XY. 6 2 3.1.2. Lợi ích và quy luật lợi ích cận biên giảm dần TUb. Quy luật lợi ích cận biên TUmax giảm dần TUx MU giảm dần  Tăng tiêudùng hàng hóa (Thời gian nhấtđịnh) QX MU=> TU tăng lên với tốc độ chậm MUxdần và sau đó giảm đi. 7 Q* QX 3.1.3. Đường bàng quana. Khái niệm đường bàng quanĐường bàng quan (U) là tập hợp tất cả các giỏ hàng hóa có thể đem lại một mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng hay được người tiêu dùng ưa thích như nhau. 8 3.1.3. Đường bàng quan Y C A TUA = TUB Vùng ưa thích = TUK hơn Đường bàng YK K quan U Vùng kém ưa thích B D O X 9 XK 3 c. Các đặc trưng của đường bàng quan Độ dốc - Luôn // TU3>TU2>TU1 10 3.1.4. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng• Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y (MRSX/Y) = Số Y giảm để thêm 1X (TU không đổi)• Ví dụ: MRSX/Y=2. 11 3.1.5. Một số trường hợp đặc biệt của đường bàng quan Hàng hóa thay thế hoàn hảo Hàng hóa bổ sung hoàn hảo 12 4 3.2. Sự ràng buộc về ngân sách 3.2.1. Đường ngân sách 3.2.2. Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách 3.2.3. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách 13 3.2.1. Đường ngân sách a. Khái niệm: Đường ngân sách (I) gồm cácphương án kết hợp tối đa sản phẩm mua được khicho mức ngân sách và giá sản phẩm. b. Phương trình và đồ thị đường ngân sách X*PX + Y*PY = I b. Phương trình và đồ thị đường ngân sách (I) ...

Tài liệu được xem nhiều: