Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 4 - TS. Phan Thế Công (2013)
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.09 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế học quản lý - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụng" có cấu trúc gồm 3 phần cung cấp cho người học các kiến thức: Sản xuất trong ngắn hạn, sản xuất trong dài hạn, ước lượng hàm sản lượng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 4 - TS. Phan Thế Công (2013) 12/13/2012 Chương 4 Lý thuyết sản xuất và ứng dụng 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 1 Nội dung chương 3 Sản xuất trong ngắn hạn Sản xuất trong dài hạn Ước lượng hàm sản lượng 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 2 1 12/13/2012 Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 3 Một số khái niệm cơ bản Sản xuất là sự tạo thành các hàng hoá và dịch vụ từ các yếu tố đầu vào hoặc các nguồn lực Hàm sản xuất là một biểu (hoặc phương trình toán học) biểu diễn lượng sản lượng tối đa có thể sản xuất được từ những yếu tố đầu vào đã được định rõ, với trình độ công nghệ hoặc thủ công hiện có Q = f (X1, X2,…, Xn) Q = f (L, K) 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 4 2 12/13/2012 Một số khái niệm cơ bản Hiệu quả kỹ thuật đạt được khi tối đa hoá được năng lực sản xuất với tập hợp các yếu tố đầu vào nhất định Hiệu quả kinh tế đạt được khi doanh nghiệp sản xuất được lượng sản phẩm nhất định với mức chi phí thấp nhất có thể 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 5 Một số khái niệm cơ bản Ngắn hạn: Khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố đầu vào cố định Mọi thay đổi trong sản lượng đạt được do thay đổi các yếu tố đầu vào biến đổi Dài hạn: Tất cả yếu tố đầu vào đều biến đổi Sản lượng thay đổi do sự thay đổi của tất cả các đầu vào 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 6 3 12/13/2012 Sản xuất trong ngắn hạn Trong ngắn hạn, thông thường vốn cố định Sản lượng thay đổi là do yếu tố đầu vào lao động thay đổi Hàm sản xuất ngắn hạn Q = f ( L,K ) = f ( L ) 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 7 Sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên Sản phẩm trung bình của lao động APL = Q L Sản phẩm cận biên của lao động MPL = 13/12/2012 ∆Q ∆L GVC. PHAN THẾ CÔNG 8 4 12/13/2012 Mối quan hệ giữa APL và MPL Giữa APL và MPL có mối quan hệ như sau: Nếu MPL > APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho APL tăng lên Nếu MPL < APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho APL giảm dần Khi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhất 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 9 Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Còn được gọi là quy luật hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào có xu hướng giảm dần Nội dung quy luật: khi gia tăng liên tiếp những đơn vị của một đầu vào biến đổi trong khi cố định các đầu vào khác thì số lượng sản phẩm đầu ra sẽ tăng dần, tuy nhiên tốc độ tăng sẽ ngày càng giảm (khi đó MP sẽ giảm), đạt đến một điểm nào đó số lượng sản phẩm đầu ra sẽ đạt cực đại (MP = 0) rồi sau đó giảm xuống (khi đó MP âm) 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 10 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 4 - TS. Phan Thế Công (2013) 12/13/2012 Chương 4 Lý thuyết sản xuất và ứng dụng 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 1 Nội dung chương 3 Sản xuất trong ngắn hạn Sản xuất trong dài hạn Ước lượng hàm sản lượng 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 2 1 12/13/2012 Sản xuất và chi phí sản xuất trong ngắn hạn 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 3 Một số khái niệm cơ bản Sản xuất là sự tạo thành các hàng hoá và dịch vụ từ các yếu tố đầu vào hoặc các nguồn lực Hàm sản xuất là một biểu (hoặc phương trình toán học) biểu diễn lượng sản lượng tối đa có thể sản xuất được từ những yếu tố đầu vào đã được định rõ, với trình độ công nghệ hoặc thủ công hiện có Q = f (X1, X2,…, Xn) Q = f (L, K) 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 4 2 12/13/2012 Một số khái niệm cơ bản Hiệu quả kỹ thuật đạt được khi tối đa hoá được năng lực sản xuất với tập hợp các yếu tố đầu vào nhất định Hiệu quả kinh tế đạt được khi doanh nghiệp sản xuất được lượng sản phẩm nhất định với mức chi phí thấp nhất có thể 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 5 Một số khái niệm cơ bản Ngắn hạn: Khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố đầu vào cố định Mọi thay đổi trong sản lượng đạt được do thay đổi các yếu tố đầu vào biến đổi Dài hạn: Tất cả yếu tố đầu vào đều biến đổi Sản lượng thay đổi do sự thay đổi của tất cả các đầu vào 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 6 3 12/13/2012 Sản xuất trong ngắn hạn Trong ngắn hạn, thông thường vốn cố định Sản lượng thay đổi là do yếu tố đầu vào lao động thay đổi Hàm sản xuất ngắn hạn Q = f ( L,K ) = f ( L ) 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 7 Sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biên Sản phẩm trung bình của lao động APL = Q L Sản phẩm cận biên của lao động MPL = 13/12/2012 ∆Q ∆L GVC. PHAN THẾ CÔNG 8 4 12/13/2012 Mối quan hệ giữa APL và MPL Giữa APL và MPL có mối quan hệ như sau: Nếu MPL > APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho APL tăng lên Nếu MPL < APL thì khi tăng lượng lao động sẽ làm cho APL giảm dần Khi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhất 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 9 Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Còn được gọi là quy luật hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào có xu hướng giảm dần Nội dung quy luật: khi gia tăng liên tiếp những đơn vị của một đầu vào biến đổi trong khi cố định các đầu vào khác thì số lượng sản phẩm đầu ra sẽ tăng dần, tuy nhiên tốc độ tăng sẽ ngày càng giảm (khi đó MP sẽ giảm), đạt đến một điểm nào đó số lượng sản phẩm đầu ra sẽ đạt cực đại (MP = 0) rồi sau đó giảm xuống (khi đó MP âm) 13/12/2012 GVC. PHAN THẾ CÔNG 10 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học quản lý Kinh tế học quản lý Lý thuyết sản xuất Ứng dụng lý thuyết sản xuất Sản xuất trong ngắn hạn Sản xuất trong dài hạn Ước lượng hàm sản lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luật Kinh tế học quản lý: Phân tích rủi ro sản xuất xe ô tô của công ty Vinfast
12 trang 142 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 134 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 2
198 trang 100 0 0 -
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 3: Mở rộng lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất
trang 46 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 1
182 trang 40 0 0 -
Bài giảng Chuyên đề 4: Lý thuyết sản xuất và ứng dụng của doanh nghiệp - PGS.TS Đỗ Phú Trần Tình
44 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Kinh tế học vi mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
18 trang 31 0 0 -
14 trang 26 1 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Thị Thu
33 trang 24 0 0 -
Tóm tắt kiến thức ôn tập môn Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô
24 trang 22 0 0