Tóm tắt kiến thức ôn tập môn Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt kiến thức ôn tập môn Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô Chương 1: NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC1- Kinh tế học: là môn KHXH nghiên cứu sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức, và xãhội trong việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnhtranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của mình.2- Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học: - Sản xuất cái gì và bao nhiêu ? - Sản xuất cho ai ? - Sản xuất như thế nào?3- Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô: - Kinh tế vi mô: Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế (cá nhân, DN, cơ quanCP) tương tác với nhau trong thị trường 1 loại HH, DV nào đó. - Kinh tế vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế của 1 quốc gia.4- Kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc: - Kinh tế học thực chứng: Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các môhình để mô tả, lý giải, và dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, và sẽ xảy ra trên thực tế(mang tính khách quan). - Kinh tế học chuẩn tắc: Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa;Thường mang tính chủ quan của người phát biểu; Là nguồn gốc bất đồng quan điểmgiữa các nhà kinh tế học.5- Các khái niệm kinh tế học được thể hiện trên đường (PPF) giới hạn khả năngsản xuất: - Sự hiệu quả; - Sự đánh đổi; - Chi phí cơ hội; - Sự tăng trưởng. 2 Chương 2: CẦU, CUNG, VÀ CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG1- Cầu, cung và thị trường: - Cầu: Cầu là số lượng HH, DV mà người mua sẵn lòng mua tương ứng với cácmức gía khác nhau. Thuật ngữ cầu dùng để chỉ hành vi của người mua. Người mua đạidiện cho cầu - Cung: Cung là số lượng HH, DV mà người bán sẵn lòng bán tương ứng với cácmức gía khác nhau. Thuật ngữ cung dùng để chỉ hành vi của người bán. Người bán đạidiện cho cung. - Thị trường: Thị trường là một tập hợp những người mua và những người bán,tương tác với nhau, dẫn đến khả năng trao đổi HH, DV. Thuật ngữ thị trường dùng đểchỉ nơi cầu và cung tương tác với nhau. Cầu và cung là hai nhân tố chính để thị trườnghoạt động.2- Cầu và lượng cầu: 2.1. Cầu (Demand, D): được sử dụng để diễn tả hành vi của người mua thông quamối quan hệ giữa giá cả (Price, P) và lượng cầu (QD). 2.2. Lượng cầu (Quantity Demand, QD): số lượng một loại HH, DV mà ngườimua sẵn lòng mua ở mỗi mức giá khác nhau, trong một thời kỳ nhất định. 2.3. Qui luật cầu: * Với giả thiết các yếu tố khác không đổi: Khi giá giảm thì lượng cầu tăng lên; khigiá tăng thì lượng cầu giảm xuống (Mối quan hệ giữa P và QD là nghịch biến). * Hàm số cầu: QD = aP + b ; Với a = ΔQD / ΔP. * Đường cầu: - Trượt dọc trên đường cầu xảy ra khi lượng cầu P C (lượng mua) thay đổi do giá HH, DV thay đổi: + Giá tăng, lượng cầu giảm (trượt từ A đến C); + Giá giảm, lượng cầu tăng (trượt từ A đến B). A - Dịch chuyển của đường cầu xảy ra khi cầu (sức mua) của HH, DV thay đổi do các yếu tố khác thay B đổi (không phải do yếu tố gía HH, DV): D + Cầu tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải; QD + Cầu giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái. Đường cầu dốc xuống * Các yếu tố làm dịch chuyển đường cầu: - Giá hàng hóa liên quan: + Hàng hóa thay thế: Khi giá của một loại hàng hóa A tăng (giảm) mà cầucủa hàng hóa B tăng (giảm) thì A và B là 2 hàng hóa thay thế nhau. + Hàng hóa bổ sung: Khi giá của một loại hàng hóa C tăng (giảm) mà cầucủa hàng hóa D giảm (tăng) thì C và D là 2 hàng hóa bổ sung nhau. 3 - Thu nhập của người mua: + Hàng hóa thông thường: Khi giá của một loại hàng hóa E không đổi, nếuthu nhập người mua tăng lên (giảm xuống) mà cầu của hàng hóa E tăng (giảm) thì Eđược gọi là hàng hóa thông thường. + Hàng hóa thứ cấp: Khi giá của một loại hàng hóa F không đổi, nếu thunhập người mua tăng lên (giảm xuống) mà cầu của hàng hóa F giảm (tăng) thì F đượcgọi là hàng hóa thứ cấp. - Thị hiếu (sở thích) của người mua: Khi người mua ưa thích (ghét bỏ) một loạiHH, DV nào đó thì cầu về HH, DV đó sẽ tăng (giảm). Ví dụ: khi người mua ưa thích xetay ga thì cầu về xe tay ga tăng lên. - Quy mô thị trường: Khi số lượng người mua một loại HH, DV nào đó tăng(giảm) thì cầu về HH, DV đó sẽ tăng (giảm). Ví dụ: cầu về lương thực thực phẩm tạiTPHCM tăng lên do số lượng người nhập cư tăng lên. - Kỳ vọng của người mua: Khi người mua dự đoán rằng tương lai có thể thay đổithì hành vi của họ ở hiện tại sẽ thay đổi. Ví dụ: người dân đổ xô mua xăng do kỳ vọnggía xăng tăng lên. - Thời tiết: + Mùa nóng: Cầu về quạt máy, máy lạnh, du lịch biển, …, tăng. + Mùa lạnh: Cầu về chăn điện, máy sưởi, du lịch các nước nhiệt đới,…,tăng. - Quy định của Chính phủ: + CP hạn chế sở hữu xe máy: Người dân đổ xô mua xe máy → Cầu xe máytăng. + CP tăng lệ phí: trước bạ, phí GTĐB: Người dân hạn chế mua ô tô → Cầuvề ô tô giảm. + CP tăng thuế sử dụng đất đối với người sở hữu BĐS thứ hai: Người dânhạn chế mua BĐS thứ hai → Cầu về BĐS giảm.3- Cung và lượng cung: 3.1. Cung (Supply, S): được sử dụng để diễn tả hành vi của người bán thông quamối quan hệ giữa giá cả (P) và lượng cung (Qs). 3.2. Lượng cung (Quantity Supply, QS): số lượng HH, DV mà người bán sẵn lòngbán tại mỗi mức giá khác nhau, trong một thời kỳ nhất định. 3.3. Qui luật cung: * Với gỉa thiết các yếu tố khác không đổi : Khi gía tăng thì lượng cung tăng lên;Khi gía giảm thì lượng cung giảm xuống (Mối quan hệ giữa P và Qs là đồng biến). * Hàm số cung: Qs = cP + d ; Với c = ΔQs / ΔP. * Đường cung: 4 - Trượt dọc trên đường cung xảy ra khi lượng cung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt kiến thức Kinh tế vi mô Tóm tắt kiến thức Kinh tế vĩ mô Cân bằng thị trường Kinh tế học Lý thuyết sản xuất Chi phí sản xuấtTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 714 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 375 0 0 -
75 trang 334 0 0
-
156 trang 325 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
69 trang 0 0 0
-
Sáu sai lầm trong quản trị rủi ro
13 trang 0 0 0 -
23 trang 0 0 0
-
1 trang 1 0 0
-
105 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 năm 2023-2024 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Thịnh B
4 trang 0 0 0 -
19 trang 0 0 0
-
58 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH Thị trấn Vĩnh Bảo
4 trang 0 0 0