Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 8 - TS. Phan Thế Công (2013)
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.73 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế học quản lý - Chương 8: Các chiến lược định giá đặc biệt" cung cấp cho người học các kiến thức: Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng, phân biệt giá, phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm; đặt giá cả hai phần. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 8 - TS. Phan Thế Công (2013) 12/13/2012 KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ (Managerial Economics) 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 1 Chương 8 CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ ĐẶC BIỆT 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 2 1 12/13/2012 Các quyết định về giá Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng Phân biệt giá Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm Đặt giá cả hai phần 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 3 Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 4 2 12/13/2012 Phân biệt giá Là việc đặt các mức giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau đối với cùng một loại hàng hóa Mục đích là để chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng và chuyển nó thành lợi nhuận bổ sung cho hãng có sức mạnh độc quyền 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 5 Phân biệt giá Yêu cầu đối với việc phân biệt giá: Đường cầu của hãng phải là đường dốc xuống (hãng có sức mạnh độc quyền) Hãng phải có khả năng xác định được những khách hàng sẵn lòng trả cao hơn Hãng có khả năng ngăn cản những khách hàng mua được mức giá thấp bán lại cho những khách hàng mua với mức giá cao 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 6 3 12/13/2012 Phân biệt giá Có ba hình thức: Phân biệt giá cấp 1 (phân biệt giá hoàn hảo) Phân biệt giá cấp 2 Phân biệt giá cấp 3 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 7 Phân biệt giá cấp 1 Hãng định giá cho mỗi khách hàng mức giá cao nhất mà họ sẵn sàng trả cho các đơn vị hàng hóa Giả định rằng hãng biết rõ mức giá cao nhất mà mỗi khách hàng sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị hàng hóa. Khi đó đường MR của hãng sẽ trùng đúng với đường cầu và hãng quyết định sản lượng tại MR = P = MC 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 8 4 12/13/2012 Phân biệt giá cấp 1 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 9 Phân biệt giá cấp 1 Trên thực tế, phân biệt giá cấp 1 gần như không bao giờ thực hiện được: Khi có nhiều khách hàng, là không hiện thực khi đặt giá khác nhau cho mỗi một khách hàng Hãng thường không thể biết chính xác mức giá cao nhất mà khách hàng sẵn sàng trả để mua hàng hóa hay dịch vụ. Nếu hỏi khách hàng sẽ nhận được câu trả lời không trung thực 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 10 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 8 - TS. Phan Thế Công (2013) 12/13/2012 KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ (Managerial Economics) 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 1 Chương 8 CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ ĐẶC BIỆT 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 2 1 12/13/2012 Các quyết định về giá Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng Phân biệt giá Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm Đặt giá cả hai phần 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 3 Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 4 2 12/13/2012 Phân biệt giá Là việc đặt các mức giá khác nhau cho các khách hàng khác nhau đối với cùng một loại hàng hóa Mục đích là để chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùng và chuyển nó thành lợi nhuận bổ sung cho hãng có sức mạnh độc quyền 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 5 Phân biệt giá Yêu cầu đối với việc phân biệt giá: Đường cầu của hãng phải là đường dốc xuống (hãng có sức mạnh độc quyền) Hãng phải có khả năng xác định được những khách hàng sẵn lòng trả cao hơn Hãng có khả năng ngăn cản những khách hàng mua được mức giá thấp bán lại cho những khách hàng mua với mức giá cao 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 6 3 12/13/2012 Phân biệt giá Có ba hình thức: Phân biệt giá cấp 1 (phân biệt giá hoàn hảo) Phân biệt giá cấp 2 Phân biệt giá cấp 3 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 7 Phân biệt giá cấp 1 Hãng định giá cho mỗi khách hàng mức giá cao nhất mà họ sẵn sàng trả cho các đơn vị hàng hóa Giả định rằng hãng biết rõ mức giá cao nhất mà mỗi khách hàng sẵn sàng trả cho mỗi đơn vị hàng hóa. Khi đó đường MR của hãng sẽ trùng đúng với đường cầu và hãng quyết định sản lượng tại MR = P = MC 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 8 4 12/13/2012 Phân biệt giá cấp 1 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 9 Phân biệt giá cấp 1 Trên thực tế, phân biệt giá cấp 1 gần như không bao giờ thực hiện được: Khi có nhiều khách hàng, là không hiện thực khi đặt giá khác nhau cho mỗi một khách hàng Hãng thường không thể biết chính xác mức giá cao nhất mà khách hàng sẵn sàng trả để mua hàng hóa hay dịch vụ. Nếu hỏi khách hàng sẽ nhận được câu trả lời không trung thực 12/13/2012 GVC: PHAN THẾ CÔNG 10 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học quản lý Kinh tế học quản lý Chiến lược định giá đặc biệt Chiến lược giá Phân biệt giá Chiếm đoạt thặng dư người tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luật Kinh tế học quản lý: Phân tích rủi ro sản xuất xe ô tô của công ty Vinfast
12 trang 149 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 2
198 trang 107 0 0 -
Bài giảng Marketing căn bản - Chương 7 Chiến lược giá
24 trang 71 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Chiến lược giá (Pricing strategy)
5 trang 46 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 1
182 trang 44 0 0 -
Giáo trình Marketing du lịch (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2
189 trang 41 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường
20 trang 36 0 0 -
9 trang 36 0 0
-
32 trang 35 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý marketing: Chương 7 - Ths.Đinh Tiến Minh
29 trang 34 0 0