Danh mục

Giáo trình Marketing du lịch (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2

Số trang: 189      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.52 MB      Lượt xem: 38      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 giáo trình "Marketing du lịch" trình bày các nội dung: Chiến lược giá của tổ chức du lịch, chiến lược phân phối của tổ chức du lịch, chiến lược xúc tiến hỗn hợp của tổ chức du lịch, marketing của điểm đến du lịch. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Marketing du lịch (Tái bản lần thứ nhất): Phần 2 Chuông 7. Chiến tược gió cùa iổ chúc du tịch Chương 7 CHIẾN LƯỢC G IÁ C Ủ A Tổ CH ỨC (DOANH NGHIỆP) DU L|CH Mục tiêu nghiên cứu của chương Sau khi nghiên cứu chương này, sinh viên có khả năng: Hiểu được bản chất về giá và vai trò của chiến lược giá rong tổ hợp các chiến lược marketing của doanh nghiệp du lịch. Phân tích được sự ảnh hưởng của các nhân tố bên trong và ?ên ngoài doanh nghiệp tác động đến việc xác định giá cho sản thẩm của doanh nghiệp du lịch. Áp dụng được các phương pháp xác định giá khác nhau ;ho sản phẩm du lịch Phân tích được các chiến lược khác nhau về giá đối với nột sản phẩm mới của doanh nghiệp du lịch. Phân tích được các chiến lược khác nhau về giá đối với sản thẩm hiện có của doanh nghiệp. Nội dung - Bản chất của giá - Những vấn đề cần quan tâm khi xác định giá - Các chiến lược về giá 7.1. Bản chất của giá cả (Price) Giá là một thành phần quan trọng trong chiến lược marketing Ìỗn hợp. Nhiều chuyên gia cho rằng, giá là công cụ hữu hiệu Trưừna Sai hoc kinh tế Ouốt dân ?S3 nhất để thu hút khách hàng, để đối phó lại các đối thủ cạnh tranh. Xác định giá và cạnh tranh về giá là vấn đề quan trọng số một mà các nhà quản trị marketing phải đối mặt. Hiểu biết về giá là nhiệm vụ quan trọng không chi của các nhà quản trị marketing, mà còn của các nhà quản trị doanh nghiệp nói chung. Một doanh nghiệp du lịch có mức giá quá cao có thể sẽ đánh mất nhiều khách du lịch tiềm năng. Nhung nguợc lại, một doanh nghiệp có mức giá quá thấp sẽ khó có thể có chi phí để bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị, khó có thể dàn trải các chi phí cho điều hành doanh nghiệp và có thể dẫn đến thua lỗ. Vậy làm thế nào để có được mức giá phù họp. Câu trả lời là phải xác định giá và điều chinh giá một cách phù họp. Trước hết, chúng ta cần thống nhất quan điểm về giá. Theo quan điểm truyền thống của kinh tế chính trị thì giá cả được hiểu một cách rất khái quát là đại lượng chuyển hoá giá trị cùa sản phẩm. Ngày nay, cụ thể hơn, theo nghĩa rộng, có thể hiểu giá cả là tổng những giá trị mà người tiêu dùng bỏ ra (trao đổi) cho sự hưởng lọi từ việc sờ hữu hoặc sử dụng hàng hoá hoặc dịch vụ. Theo nghĩa hẹp, giá cả có thể được hiểu là sổ tiền được tính cho hàng hoá hoặc dịch vụ. Như vậy, trên thực tế giá có thể là: Tiền thuê nhà; tiền thuê một ngày buồng của khách sạn; tiền học phí; tiền thù lao cho bác sỹ; lãi suất cho vay của ngân hàng; tiền vé máy bay, tàu hoả, ô tô; tiền taxi; v.v... Giá của một nhân viên lễ tân được thể hiện chủ yếu qua tiên lương. Trong khi đó, giá cùa một nhân viên phục vụ bàn thường được thể hiện thông qua lương và tiền thường (tiền tips) của khách. Các đại lý lữ hành là những nhà trung gian tiêu thụ sản 254 Trường Đại học Kinh tế Quốc đàri >hâm cho các nhà điều hành tour. Các đại lý du lịch là những ìhà trung gian tiêu thụ sản phẩm cho các nhà cung ứng trực tiếp lịch vụ du lịch (khách sạn, nhà hàng, hãng vận chuyển,...). Hoa hồng là giá mà các nhà sản xuất ừong du lịch phải trả :ho các đại lý về những dịch vụ trung gian đó. 7.2 N h ữ n g vấn đ ề cần q uan tâm khi xác định giá 7.2.1. N hữ ng nhân tố tác động đến việc xác định giá của nột doanh nghiệp du lịch Có thể có nhiều những nhân tố tác động đến việc xác đinh giá cùa một doanh nghiệp. Nếu chia theo tiêu thức mức độ tác lộng ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định về giá của một loanh nghiệp thì các nhân tố tác động có thể được chia thành các ihân tố thuộc môi trường vĩ mô (như môi trường nhân khẩu học, nôi trường kinh tế,...) và các nhân tố thuộc môi trường vi mô như khách hàng, đối thủ cạnh tranh, nhà cung ứng, chi phí,...), ''lếu chia theo tiêu thức hướng tác động ảnh hường của các nhân 0 đến các quyết định về giá của một doanh nghiệp thì các nhân 0 tác động có thể được chia thành các nhân tố bên ữong (mục iêu marketing của doanh nghiệp, chiến lược marketing tổ hợp, :hi phí,..) và các nhân tố bên ngoài (đặc điểm của thị trường cung /à cầu, quy mô và đặc điểm cùa các đối thủ cạnh tranh,...). Trong :ác tài liệu về marketing du lịch được xuất bản thời gian gần đây, :ách chia các nhân tố tác động ảnh hưởng đến việc xác định giá :ủa một doanh nghiệp du lịch theo tiêu thức hướng tác động của ;ác nhân tố thường được sử dụng nhiều hcm. 7.2.1.1. Các nhân tố bên trong tác động đến việc xác định ỊĨá của một doanh nghiệp du lịch • Các mục tiêu đặt ra của doanh nghiệp Đe có một chiến lược giá đúng đắn, mỗi doanh nghiệp cần __________ Giáo trìnhMARKETING08 U phái lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm một cách thận trọng. Việc xác định giá của doanh nghiệp phụ thuộc vào chiến lược sản phẩm mà doanh nghiệp lựa chọn. Ví dụ, một khách sạn 5 sao, ở một vị trí đẹp tại Hà Nội có thể xác định mức giá rất cao hơn so với thị trường. Song, những khách sạn 1, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: