Danh mục

Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 3 - Nguyễn Ngọc Lam

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 882.21 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 3 Phân tích chi phí nhằm trình bày về một số khái niệm về phân tích chi phí, phân tích chi phí, tối thiểu hóa chi phí và bài tập thực hành phân tích chi phí. Cùng tìm hiểu bài giảng để có cái nhìn sâu hơn về phân tích chi phí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 3 - Nguyễn Ngọc LamC3. Phân tích chi phí www.nguyenngoclam.com 1 Nội dungChương 3 1 Một số khái niệm 2 Phân tích chi phí 3 Tối thiểu hóa chi phí 4 Bài tập 2 Một số khái niệmChương 3• Chi phí cơ hội: là thu nhập sẽ nhận được nếu nguồnlực đầu vào này được sử dụng cho phương án khác vàđem lại lợi nhuận cao nhất• Chi phí chìm: là chi phí đã phát sinh rồi và không thểthu hồi.• Chi phí lao động: là chi phí hữu hình được thực hiệntheo hợp đồng tương ứng với mức lương theo giờ cônglao động (w).• Chi phí vốn: là giá thuê cho một giờ sử dụng máymóc, thiết bị. Nguyên giá xem như là một khoản chi phíchìm (v). 3 Một số khái niệmChương 3• Ngắn hạn: là khoảng thời gian mà một hoặc nhiều yếutố đầu vào được cố định về số lượng.• Dài hạn: là khoảng thời gian mà có thể thay đổi sốlượng tất cả các đầu vào sản xuất cần thiết. 4 Chi phí trong ngắn hạnChương 3Một yếu tố đầu vào: (one factor cost)• Tổng chi phí (Total factor cost): TFC• Chi phí biến đổi (variable cost): VC• Chi phí cố định (fix cost): FC• TFC = rx +bTrong đó: - VC = rx - FC = b- r: Giá của yếu tố đầu vào.Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo: r = hằng sốNếu thị trường cạnh tranh không hoàn hỏa: r = h(x) 5 Chi phí trong ngắn hạnChương 3 6 Chi phí trong ngắn hạnChương 3• Chi phí biên (maginal factor cost): MFC- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: MFC = r- Thị trường cạnh tranh không hoàn hỏa: d(h (x) x  b) d(h (x)) dr MFC   h( x)  x rx dx dx dx x dr 1 MFC  r(1  )  r (1  )  r(1   r ) r dx Er: Độ nhạy cảm của giá đầu vào (factor cost flexibility) 7 Chi phí trong ngắn hạnChương 3Hai yếu tố đầu vào: TFC = r1x1 + r2x2 + b- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: ri là hằng số- Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: ri = hi(xi)• Chi phí biên:  (h1( x1).x1  h 2 (x 2 ).x 2  b )  (h1( x1)) MFC1   h1( x1)  x1 x1 x1 x1 r1 1 MFC1  r1(1  )  r1(1  )  r1(1   r1 ) r1 x1 E r1 x 2 r2 1MFC2  r2 (1  )  r2 (1  )  r2 (1   r2 ) r2 x 2 E r2 8 Chi phí trong ngắn hạnChương 3• Tối thiếu hóa chi phí: Để sản xuất ra một sản lượngnhất định với mức chi phí thấp nhất.Hàm chi phí: TFC = r1x1 + r2x2 + bHàm sản xuất: y = f(x1,x2)Tìm chi phí thấp nhất để sản xuất ra mức sản lượng y0Xét r1x1 + r2x2 + b -> minVới điều kiện y0 = f(x1,x2) 9 Chi phí trong ngắn hạnChương 3Điều kiện cần của Lagrange: Nếu hàm số z = f(x,y) đạtcức trị với điều kiện g(x,y) = c (c: hằng số)Đặt hàm Lagrange: L = f + (c-g) với g’x,g’y không đồngthời bằng 0 thì: L x  f x   g x  0  L y  f y  g y  0  L  c  g  0 10 Chi phí trong ngắn hạnChương 3Điều kiện đủ: Nếu f, g có đạo hàm riêng cấp hai liêntục tại điểm dừng M0, xét định thức Hessian đóng: 0 gx gy H2  gx L xx L xy gy L yx L yy H 2  0 ( H 2  0 ) : f đạt cực đại (cực tiểu) có điều kiện 11 Chi phí trong ngắn hạnChương 3Áp dụng: LC  h1 (x1)x1  h 2 ( x 2 )x 2  b   ( y0  f ( x1, x 2 )) LC x1  h1( x1)  x1h1 (x1)  f1  0  LC x 2  h 2 ( x 2 )  x 2h 2 (x 2 )  f 2  0  LC  y 0  f (x1, x 2 )  0 f1 h1 ( x1 )  x1h1 ( x1 ) MPP1 MFC1    f 2 h 2 (x 2 )  x 2 h 2 (x 2 ) MPP2 MFC2Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: f1 MPP1 r1   RST12  f 2 MPP2 r2 12 Chi phí trong ngắn hạnChương 3•Với mức sản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: