Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS-LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ (Năm 2022)

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.01 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS-LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức để hiểu và nắm vững về thị trường hàng hóa cũng như tác động của chính sách tài khóa thông qua việc nghiên cứu đường IS; hiểu và nắm vững về thị trường tiền tệ cũng như tác động của chính sách tiền tệ thông qua việc nghiên cứu đường LM;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô 1 - Chương 5: Mô hình IS-LM và sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ (Năm 2022) CHƯƠNG V MÔ HÌNH IS - LM & SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA & CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Sinh viên hiểu và nắm vững về thì trường hàng hóa cũng như tác động của chính sách tài khóa thông qua việc nghiên cứu đường IS Sinh viên hiểu và nắm vững về thị trường tiền tệ cũng như tác động của chính sách tiền tệ thông qua việc nghiên cứu đường LM Sinh viên ứng dụng mô hình IS-LM để đánh giá tác động của sự phối hợp CSTK & CSTT trong phân tích các tình huống kinh tế vĩ mô cụ thể. NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG MÔ HÌNH IS-LM PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRÊN MÔ HÌNH IS-LM CÂN BẰNG CỦA THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA – MÔ ĐƯỜNG IS CÂN BẰNG CỦA THỊ HÌNH TRƯỜNG TIỀN TỆ– ĐƯỜNG LM IS - LM MÔ HÌNH CÂN BẰNG CHUNG ĐƯỜNG IS KHÁI NIỆM IS (I=S) Đường IS là tập hợp tất cả các điểm cân bằng trên thị trường hàng hóa. Đường IS cho biết sản lượng hay thu nhập cân bằng thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi (trong điều kiện cố định các yếu tố khác). CÁCH DỰNG AE AE =Y AE=I (r2 ) r  I AE =I (r1 )  AE I  Y Y1 Y2 Y r r1 A r2 B IS Y1 Y2 Y Ý NGHĨA AE AE =Y AE=I (r2 ) A,B là những điểm cân E2 bằng trên thị trường hàng H' AE =I (r1 ) hóa E1 K' I O Y1 Y2 Y i r1 A K H,K là những điểm không cân bằng trên thị trường H B hàng hóa r2 IS O Y1 Y2 Y PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG IS Đường IS phản ánh những tổ hợp Ta cũng có thể xác định đường IS khác nhau giữa lãi suất và thu được xác định qua phương trình sau nhập mà ở đó thị trường hàng hóa cân bằng A 1 r   Y Do vậy bất cứ mức sản lượng nào b b.m' nằm trên đường IS đều thỏa mãn r  f (Y ) phương trình A: Các yếu tố tự định Y  C  I  G  X  IM b=d+l YY= C(i+ I + G + NX  f ) d: hệ số nhạy cảm của đầu tư với lãi suất l: hệ số nhạy cảm của xuất khẩu với lãi suất. m'' : số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở PHƯƠNG TRÌNH... Ví dụ 1: Xác định phương trình IS theo hàm Y = f(r). – C = 100 + 0,75YD ; I = 100 + 0,05Y – 50r; G = 300; X = 150; T = 40 + 0,2Y; IM = 70 + 0,15Y 209 PHƯƠNG TRÌNH... Ví dụ 2: Xây dựng đường IS theo hàm r = f(Y) C  700; I  380; G  450 MPC  0,8; d  9; t  0,2 ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS AE AE2 Độ đốc của đường IS phụ E2 AE1 thuộc vào sự nhạy cảm của E1 E2' I2 đầu tư với lãi suất. I1 0 Y1 Y2 Y r A Nếu đầu tư càng kém r1 nhạy cảm với lãi suất thì B đường IS càng dốc và r2 B’ IS ngược lại. IS' 0 Y1 Y’2 Y2 Y ĐỘ DỐC ĐƯỜNG IS A 1 r  Y b b.m' Số nhân chi tiêu càng lớn thì hệ số góc của đường IS càng nhỏ, Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào số nhân chi tiêu đường IS càng thoải và (m, m’, m’’) . ngược lại. TRƯỢT DỌC ĐỒ THỊ ĐƯỜNG IS i giảm AD2 Y tăng AD E2 A trượt AD1 đến B I2 E1 I1 0 Lãi suất là nhân tố Y1 Y2 Y r duy nhất gây ra A hiện tượng trượt r1 dọc trên đường IS B r2 IS 0 Y1 Y2 Y DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG IS  Sự dịch chuyển đường IS xảy ra AE1 khi các yếu tố khác với lãi suất AE ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: