Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương)

Số trang: 31      Loại file: ppt      Dung lượng: 677.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học vĩ mô - Chương 5: Tiền tệ và chính sách tiền tệ" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, chức năng của tiền, ngân hàng và cung tiền, thị trường tiền tệ, chính sách tiền tệ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Hà Minh Phước (Dành cho lớp công thương) KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Chương 5 TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ I. Tiền tệ 1.Khái niệm của tiền Tiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán cho việc giao hàng hoặc để thanh toán nợ nần. 2 2. Chức năng của tiền Phương tiện trao đổi Đơn vị hạch toán Phương tiện cất trữ giá trị Phương tiện thanh toán 3 3. Khối lượng tiền tệ Theo nghĩa hẹp - M1 • Gồm các khoản tiền có thể sử dụng ngay lập tức và không bị hạn chế • M1= Tiền mặt ngoài ngân hàng + Tiền ngân hàng • Tiền mặt bao gồm tiền giấy và tiền kim loại nằm ngoài ngân hàng. Tiền theo nghĩa rộng M2 = M1 + Những khoản gửi có thể nhanh chóng chuyển thành tiền mặt mà hầu như không bị mất mát M3 = M2 + Những khoản gửi có thể chuyển thành tiền mặt nhưng tương đối chậm hoặc phải chịu mất mát M4 = M3 + Chứng khoán kho bạc, thương phiếu, hối phiếu4 nhận thanh toán ở ngân hàng II. Ngân hàng và cung tiền Ngân hàng có thể làm thay đổi lượng cầu về tiền gửi ngân hàng trong nền kinh tế và cung tiền. 5 1. Hoạt động của NHTG 1.1. Kinh doanh Nhận tiền gửi: tiền sử dụng séc, tiền tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn Cho vay, đầu tư chứng khoán,… 1.2. Dự trữ  Dự trữ bắt buộc: là lượng tiền mặt mà NHTG phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW. Dự trữ tùy ý: là lượng tiền mà NHTG giữ lại tại quỹ tiền mặt của mình. 6 Tỷ lệ dự trữ Tỷ lệ dự trữ là tỷ số giữa lượng tiền dự trữ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng so với tổng lượng tiền ngân hàng (tiền sử dụng séc) được tạo ra bởi các ngân hàng trung gian. Nếu gọi d là tỷ lệ dự trữ, ta có: Tiền dự trữ Dự trữ tùy ý + Dự trữ bắt buộc d= = Tiền NH Tiền NH Dự trữ tùy ý Dự trữ bắt buộc d= + Tiền NH Tiền NH Vậy : d = dty + dbb 7 2. Cách tạo tiền và số nhân tiền 2.1. Cách tạo tiền của NHTG Ngân hàng thứ nhất Tài khoản chữ T chỉ ra rằng một ngân hàng: Tài sản có Tài sản nợ • nhận tiền gửi, •một phần để dự trữ, Dự trữ Tiền gửi •và cho vay phần còn lại. $10 $100 Giả sử tỷ lệ dự trữ là 10%. Cho vay $90 Tổng tài sản Tổng các khoản nợ $100 $100 8 Ngân hàng thế hệ Ngân hàng thế hệ thứ nhất thứ hai Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ Tiền gửi Dự trữ Tiền gửi $10 $100 $9 $90 Cho vay Cho vay $81 $90 Tổng tài sản Tài khoản nợ Tổng tài sản Tổng các khoản nợ $100 $100 $90 $90 9 Quá trình tạo tiền của NHTG Các thế hệ Tiền NH Sử dụng tiền gửi vào ngân hàng tăng thêm Dự trữ Cho vay Thứ 1 100 10 90 Thứ 2 90 9 81 Thứ 3 81 8,1 72,9 Thứ 4 72,9 7,29 65,61 …….. …… ……. …….. Thứ 100 0,00295 0,000295 0,002655 ………. Tổng số 1.000 100 900 10 Gọi M1 là toàn bộ lượng tiền ngân hàng tăng thêm, ta có: M1= 100 + 90 + 81 + 72,9 + … = 100 + (0,9)100 + (0,9)2100 + (0,9)3100 + (0,9)4100 + …. = [1 + 0,9 + (0,9)2 + (0,9)3 + (0,9)4 + …]100 1 Mà 0< r 2.2. Số nhân tiền a.Định nghĩa: Số nhân tiền (kM) là hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra từ một đơn vị tiền mạnh. Tiền mạnh - H (tiền cơ sở) bao gồm tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền dự trữ trong ngân hàng. H = Tiền mặt ngoài NH + dự trữ trong NH M1= Tiền mặt ngoài NH + tiền gửi SD séc Nếu số nhân của tiền là kM, khi phát hành vào nền kinh tế H đồng, khối lượng tiền sẽ là: M1 = kM*H Hay: M1 = kM*H 12 b. Cách tính số nhân của tiền M m 1 k m d Trong đó: Tiền dự trữ trong NH d= Tiền NH Tiền mặt ngoài NH m= Tiền NH Giá trị của kM: kM > 1 kM tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ kM tỷ lệ nghịch với tiền mặt ngoài ngân hàng 13 Các công cụ kiểm soát cung ứng tiền tệ của NHTW Nghiệp vụ thị trường mở Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Thay đổi lãi suất chiết khấu Thay đổi lãi suất tiền gửi sử dụng séc 14 Nghiệp vụ thị trường mở  Để tăng cung tiền, NHTW mua trái phiếu chính phủ từ dân chúng.  Để giảm cung tiền, NHTW bán trái phiếu chính phủ cho dân chúng. Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm cung tiền. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cung tiền. 15 Thay đổi lãi suất chiết khấu  Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà các ngân hàng trung gian phải trả khi vay tiền từ NHTW. Tăng lãi suất chiết khấu làm giảm cung tiền. Giảm lãi suất chiết khấu làm tăng cung tiền. 16 III. Thị trường tiền tệ 1. Hàm cung tiền theo lãi suất Cung về tiền (SM) là toàn bộ khối lượng tiền được tạo ra trong nền kinh tế. Khối lượng tiền này bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền ngân hàng (tiền sử ...

Tài liệu được xem nhiều: