Bài giảng Kinh tế kinh doanh: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Xuân Hường
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế kinh doanh: Chương 1 do ThS. Nguyễn Thị Xuân Hường biên soạn gồm các nội dung chính như"Tổng quan về kinh tế kinh doanh, tổng quan về công ty và quản lý công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế kinh doanh: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Xuân HườngGiảng viên: Ths. Nguyễn Thị Xuân Hường}}}Thời lượng: 3 tín chỉ (45 tiết)Mục tiêu:Giáo trình:Business Economics and Managerial Decision Making,tác giả Trefor Jone do John Wiley & Sons., Ltd xuất bản}Hình thức đánh giá:◦◦◦◦Chuyên cần: 10%Kiểm tra giữa kỳ: 20%Bài tập nhóm, tiểu luận, thuyết trình: 10%Thi kết thúc học phần: 60%I. Tổng quan về kinh tế kinh doanh} Khái niệm: Kinh tế kinh doanh là một phân ngành của kinh tế học trongđó tập trung nghiên cứu về doanh nghiệp và tìm hiểu các yếu tố ảnhhưởng đến tính đa dạng của cơ cấu doanh nghiệp cũng như các mốiquan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường sản phẩm, vốn và laođộng}Nội dung chủ yếu: Kinh tế kinh doanh tìm hiểu:•Vì sao doanh nghiệp hình thành và rút lui khỏi thị trường,•Vì sao doanh nghiệp mở rộng: theo chiều dọc hay chiều ngang;•Vai trò của doanh nhân và doanh nghiệp•Vai trò của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp•Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với người lao động, với các cổđông, với khách hàng, nhà cung cấp, với chính phủ; cũng như sựtương tác giữa doanh nghiệp và môi trường kinh doanh.II. Tổng quan về công ty và quản lý công ty1.Khái niệm công tyTheo định nghĩa của bộ luật Dân sự Pháp: “Công ty làmột hợp đồng thông qua đó hai hay nhiều người thoảthuận với nhau sử dụng tài sản hoặc khả năng của mìnhvào một hoạt động chung nhằm chia lợi nhuận hoặc kiếmlời có thể thu được qua hoạt động đó.Công ty có thể được thành lập trong những trường hợpdo luật định bằng hành vi tự nguyện của một người.Các thành viên công ty cam kết cùng chịu lỗ” (Điều1832)-Luật Doanh nghiệp Việt Nam (2005, sửa đổi bổ sung2009)“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tàisản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thựchiện các hoạt động kinh doanh.” (điều 4.1)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế kinh doanh: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Xuân HườngGiảng viên: Ths. Nguyễn Thị Xuân Hường}}}Thời lượng: 3 tín chỉ (45 tiết)Mục tiêu:Giáo trình:Business Economics and Managerial Decision Making,tác giả Trefor Jone do John Wiley & Sons., Ltd xuất bản}Hình thức đánh giá:◦◦◦◦Chuyên cần: 10%Kiểm tra giữa kỳ: 20%Bài tập nhóm, tiểu luận, thuyết trình: 10%Thi kết thúc học phần: 60%I. Tổng quan về kinh tế kinh doanh} Khái niệm: Kinh tế kinh doanh là một phân ngành của kinh tế học trongđó tập trung nghiên cứu về doanh nghiệp và tìm hiểu các yếu tố ảnhhưởng đến tính đa dạng của cơ cấu doanh nghiệp cũng như các mốiquan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường sản phẩm, vốn và laođộng}Nội dung chủ yếu: Kinh tế kinh doanh tìm hiểu:•Vì sao doanh nghiệp hình thành và rút lui khỏi thị trường,•Vì sao doanh nghiệp mở rộng: theo chiều dọc hay chiều ngang;•Vai trò của doanh nhân và doanh nghiệp•Vai trò của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp•Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với người lao động, với các cổđông, với khách hàng, nhà cung cấp, với chính phủ; cũng như sựtương tác giữa doanh nghiệp và môi trường kinh doanh.II. Tổng quan về công ty và quản lý công ty1.Khái niệm công tyTheo định nghĩa của bộ luật Dân sự Pháp: “Công ty làmột hợp đồng thông qua đó hai hay nhiều người thoảthuận với nhau sử dụng tài sản hoặc khả năng của mìnhvào một hoạt động chung nhằm chia lợi nhuận hoặc kiếmlời có thể thu được qua hoạt động đó.Công ty có thể được thành lập trong những trường hợpdo luật định bằng hành vi tự nguyện của một người.Các thành viên công ty cam kết cùng chịu lỗ” (Điều1832)-Luật Doanh nghiệp Việt Nam (2005, sửa đổi bổ sung2009)“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tàisản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinhdoanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thựchiện các hoạt động kinh doanh.” (điều 4.1)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế kinh doanh Kinh tế kinh doanh Phân loại công ty Quản lý công ty Tổng quan về kinh tế kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 121 0 0
-
18 trang 91 0 0
-
40 trang 72 0 0
-
TÌM HiỂU PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ
20 trang 33 0 0 -
ngƯỜi giỎi khÔng phẢi lÀ ngƯỜi lÀm tẤt cẢ
115 trang 28 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
BÍ QUYẾT PHÁT HUY NHIÊT HUYẾT NHÂN VIÊN
140 trang 24 0 0 -
Quản trị quốc gia và những gợi mở cho tiến trình cải cách thể chế kinh tế thị trường ở việt nam
9 trang 22 0 0 -
Chi phí nhân sự trong thời 'bão giá'
4 trang 22 0 0 -
224 trang 21 0 0