Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 15a
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bước thực hiện phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, một số vấn đề liên quan trong nghiên cứu CVM; phân tích số liệu;..được trình bày trong Bài giảng Kinh tế Môi trường - Bài giảng 15a: Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 15a Kinh tế Môi trường Bài giảng 15a Phưong pháp đánh giá ngau nhien Đề cương đề nghị A. Giới thiệu B. Các bước thực hiện C. Một số vấn đề liên quan trong nghiên cứu CVM D. Nhận xét E. Phân tích số liệu F. Bảng câu hỏi G. Bài tập A. Giới thiệu Ước lượng giá trị của một hàng hóa hay dịch vụ môi trường bằng cách hỏi trực tiếp giá sẵn lòng trả (WTP) hay giá sãn lòng chấp nhận (WTA) cho một sự thay đổi trong việc cung cấp một hàng hóa môi trường, thường bằng bảng câu hỏi khảo sát. A. Giới thiệu WTP tối đa hay WTA đền bù tối thiểu của cá nhân cho một sự thay đổi môi trường được cho là giá trị mà cá nhận đó gán cho sự thay đổi như thế. Ưu điểm của CVM so với các phương pháp khác là có thể suy ra cả giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng, và là phương pháp duy nhất có thể đánh giá giá trị không sử dụng. A. Giới thiệu CVM có thể được áp dụng ở nhiều mức độ phức tạp khác nhau tùy theo sự sẵn có về thời gian và khả năng tài chính; vàtùy theo cách thức khảo sát được chọn. A. Giới thiệu Thay đổi môi trường có thể: Cải thiện môi trường: Giá trị của sự cải thiện môi trường có thể được đo lường: WTP tối đa của cá nhân để có được sự cải thiện (được ước lượng bằng thặng dư đền bù) WTA tối thiểu của cá nhân như một sự đền bù để hy sinh sự cải thiện môi trường (được ước lượng bằng thặng dư tương đương) A. Giới thiệu Thay đổi môi trường có thể: Thiệt hại môi trường: Giá trị của sự thiệt hại môi trường có thể được đo lường: WTP tối đa của cá nhân để tránh thiệt hại môi trường (được ước lượng bằng thặng dư tương đương) WTA đền bù tối thiểu của cá nhân để đồng ý cho sự thiệt hại môi trường (được ước lượng bằng thặng du đền bù) A. Giới thiệu Vấn đề cơ bản trong các nghiên cứu CVM là lựa chọn giữa việc hỏi các cá nhân WTP tố đa hay WTA tối thiểu cho một sự thay đổi môi trường nhất định. Giả sử xét trường hợp cải thiện môi trường (xem đồ thị), mức thỏa dụng U0 sẽ tăng lên U1. X m3 ESU m0 = m2 CSU m1 U1 U0 E0 E1 E A. Giới thiệu o Khoản tiền tối đa cá nhân sẵn lòng trả để có sự cải thiên này là khỏan tiền mà sau khi đã trả cá nhân đó sẽ có được mức thỏa dụng là U0. Khoản tiền tối đa này chính là thặng dư đền bù (CSU). A. Giới thiệu o Nếu cá nhân hiện đang hưởng thụ sự cải thiện rồi, và có mức thỏa dụng U1, nên cá nhân này xem như bị mất mát nếu phải từ bỏ sự cải thiện này và yêu cầu được đền bù cho sự mất mát này. Để tính mức đền bù tối thiểu là bao nhiêu để cá nhân chấp nhận một mức thỏa dụng thấp hơn U0. Như thế cá nhân này sẽ đòi hỏi một khoản tiền đền bù ít nhất đủ để đạt lại mức U1. Đây chính là thặng dư tương đương (ESU). B. Phương pháp luận C. Một số vấn đề liên quan D. Nhận xét phương pháp D. Nhận xét phương pháp
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 15a Kinh tế Môi trường Bài giảng 15a Phưong pháp đánh giá ngau nhien Đề cương đề nghị A. Giới thiệu B. Các bước thực hiện C. Một số vấn đề liên quan trong nghiên cứu CVM D. Nhận xét E. Phân tích số liệu F. Bảng câu hỏi G. Bài tập A. Giới thiệu Ước lượng giá trị của một hàng hóa hay dịch vụ môi trường bằng cách hỏi trực tiếp giá sẵn lòng trả (WTP) hay giá sãn lòng chấp nhận (WTA) cho một sự thay đổi trong việc cung cấp một hàng hóa môi trường, thường bằng bảng câu hỏi khảo sát. A. Giới thiệu WTP tối đa hay WTA đền bù tối thiểu của cá nhân cho một sự thay đổi môi trường được cho là giá trị mà cá nhận đó gán cho sự thay đổi như thế. Ưu điểm của CVM so với các phương pháp khác là có thể suy ra cả giá trị sử dụng và giá trị không sử dụng, và là phương pháp duy nhất có thể đánh giá giá trị không sử dụng. A. Giới thiệu CVM có thể được áp dụng ở nhiều mức độ phức tạp khác nhau tùy theo sự sẵn có về thời gian và khả năng tài chính; vàtùy theo cách thức khảo sát được chọn. A. Giới thiệu Thay đổi môi trường có thể: Cải thiện môi trường: Giá trị của sự cải thiện môi trường có thể được đo lường: WTP tối đa của cá nhân để có được sự cải thiện (được ước lượng bằng thặng dư đền bù) WTA tối thiểu của cá nhân như một sự đền bù để hy sinh sự cải thiện môi trường (được ước lượng bằng thặng dư tương đương) A. Giới thiệu Thay đổi môi trường có thể: Thiệt hại môi trường: Giá trị của sự thiệt hại môi trường có thể được đo lường: WTP tối đa của cá nhân để tránh thiệt hại môi trường (được ước lượng bằng thặng dư tương đương) WTA đền bù tối thiểu của cá nhân để đồng ý cho sự thiệt hại môi trường (được ước lượng bằng thặng du đền bù) A. Giới thiệu Vấn đề cơ bản trong các nghiên cứu CVM là lựa chọn giữa việc hỏi các cá nhân WTP tố đa hay WTA tối thiểu cho một sự thay đổi môi trường nhất định. Giả sử xét trường hợp cải thiện môi trường (xem đồ thị), mức thỏa dụng U0 sẽ tăng lên U1. X m3 ESU m0 = m2 CSU m1 U1 U0 E0 E1 E A. Giới thiệu o Khoản tiền tối đa cá nhân sẵn lòng trả để có sự cải thiên này là khỏan tiền mà sau khi đã trả cá nhân đó sẽ có được mức thỏa dụng là U0. Khoản tiền tối đa này chính là thặng dư đền bù (CSU). A. Giới thiệu o Nếu cá nhân hiện đang hưởng thụ sự cải thiện rồi, và có mức thỏa dụng U1, nên cá nhân này xem như bị mất mát nếu phải từ bỏ sự cải thiện này và yêu cầu được đền bù cho sự mất mát này. Để tính mức đền bù tối thiểu là bao nhiêu để cá nhân chấp nhận một mức thỏa dụng thấp hơn U0. Như thế cá nhân này sẽ đòi hỏi một khoản tiền đền bù ít nhất đủ để đạt lại mức U1. Đây chính là thặng dư tương đương (ESU). B. Phương pháp luận C. Một số vấn đề liên quan D. Nhận xét phương pháp D. Nhận xét phương pháp
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Môi trường Bài giảng Kinh tế Môi trường Kinh tế Môi trường Bài giảng 11 Phương pháp đánh giá Giá trị môi trường Đánh giá giá trị môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 76 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 55 0 0 -
Đánh giá tính năng lớp phun hệ vật liệu gốm Al2O3 - TiO2
11 trang 53 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn: Ngành Sản xuất tinh bột sắn
63 trang 51 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Bài giảng Quan hệ Công chúng ( Đinh Tiên Minh) - Bài 7
12 trang 48 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 trang 48 0 0 -
Kinh tế môi trường: Câu hỏi, bài tập và trả lời
56 trang 39 0 0