Danh mục

Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Tăng trưởng kinh tế và nguyên nhân kinh tế gây suy thoái môi trường

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Tăng trưởng kinh tế và nguyên nhân kinh tế gây suy thoái môi trường, trình bày các nội dung chính sau tài nguyên môi trường và sự tăng trưởng kinh tế; Nguyên nhân kinh tế gây suy thoái môi trường trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Tăng trưởng kinh tế và nguyên nhân kinh tế gây suy thoái môi trường CHƯƠNG II TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀNGUYÊN NHÂN KINH TẾ GÂY SUY THOÁI MÔI TRƯỜNG Nội dungI. Tài nguyên môi trường và sự tăng trưởng kinh tế.II. Nguyên nhân kinh tế gây suy thoái môi trường trường. I. Tài nguyên môi trường và sự tăng trưởng kinh tế.1. Tăng trưởng kinh tế-Khái niệm, nguồn gốc, ý nghĩa.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với dân số và môi trường.3. Tăng trưởng kinh tế có phải gặp phải giới hạn? I. Tài nguyên môi trường và sự tăng trưởng kinh tế1.Tăng trưởng kinh tế-Khái niệm, nguồn gốc, ý nghĩaKhái niệm: Tăng trưởng kinh tế là việc mở rộng khả năng kinh tế của 1 nước.Thể hiện qua chỉ tiêu: GDP, GNI, GDP bình quân đầu người I. Tăng trưởng kinh tế-Khái niệm, nguồn gốc, ý nghĩa Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế: Nhờ sự giatăng của các yếu tố đầu vào của sản xuất hoặcnâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. Hàm sản xuất biểu thị như sau:Sản lượng = f (vốn, lao động, đất đai, nguyên vật liệu, kiến thức kỹ thuật) I. Tăng trưởng kinh tế-Khái niệm, nguồn gốc, ý nghĩaÝ nghĩa: 4 ý nghĩa đối với nền kinh tế- Là điều kiện cần thiết để giảm bớt tỉ lệ đói nghèo trong dân cư.- Tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.- Điều kiện quan trọng để ổn định chính trị, an ninh quốc phòng.- Rút ngắn khoảng cách về phát triển so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với dân số và môi trường Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với dân số- Các quốc gia đều muốn tăng GDP bình quân đầu người.- Khi thu nhập bình quân đầu người cao, nhu cầu nâng cao chất lượng môi trường cũng cao. 2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với dân số và môi trườngGDP bình quân đầu người phụ thuộc 2 nhân tố:- Quy mô và tốc độ tăng GDP.- Quy mô và tốc độ tăng dân số.Giải pháp hợp lý: Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cùng với việc kiểm soát chặt chẽ tốc độ gia tăng dân số.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với dân số và môi trường Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với môitrường Kinh tế và môi trường liên kết chặt chẽ với nhauthông qua nguyên tắc cân bằng vật chất. Tốc độ tăng trưởng kinh tế càng cao thì môitrường suy thoái càng nhanh, tài nguyên thiên nhiêncàng mau chóng bị cạn kiệt, và sự suy thoái ô nhiễmlại cản trở sự tăng trưởng kinh tế.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với dân số và môi trường Tuy nhiên, thực tế tăng trưởng kinh tế không chỉ gây bất lợi cho môi trường mà còn mang lại lợi ích cho việc bảo vệ môi trường. Đồng thời khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên thì con người cũng quan tâm nhiều hơn, dành 1 tỷ lệ cao trong thu nhập quốc dân để chi cho hoạt động bảo vệ môi trường3. Tăng trưởng kinh tế có gặp phải giới hạn? 3. Tăng trưởng kinh tế có gặp phải giới hạn? Có 2 quan điểm đối lập nhau: 3.1 Quan điểm tăng trưởng kinh tế có giới hạn- Khả năng hạn chế của môi trường tự nhiên trong việc tiếp nhận chất thải do hệ thống kinh tế thải ra.- Tính chất có giới hạn của các nguồn tài nguyên không thể tái tạo.3. Tăng trưởng kinh tế có gặp phải giới hạn?3.2 Quan điểm tăng trưởng không có giới hạn- Hiệu quả sử dụng tài nguyên ngày càng cao nhờ tiến bộ trong công nghệ chế biến tài nguyên, vì vậy tài nguyên tồn tại lâu hơn, ảnh hưởng đến môi trường giảm xuống.- Kiểm soát được lượng chất thải ra môi trường bằng cách tái sinh vật chất.3. Tăng trưởng kinh tế có gặp phải giới hạn?- Công nghệ sản xuất sạch và ít gây ô nhiễm.- Hệ kinh tế có khả năng thay thế những tài nguyên đang trở nên khan hiếm.- Tốc độ gia tăng dân số đang có xu hướng chậm lại dần. CHƯƠNG IIII. Nguyên nhân kinh tế gây suy thoái môi trường1. Hoạt động của thị trường và sự thất bại của thị trường2. Nguyên nhân thất bại của Chính phủ trong lĩnh vực môi trường 1. Hoạt động của thị trường và sự thất bại của thị trường1.1 Tầm quan trọng và hiệu quả của thị trườngThị trường là chỗ gặp nhau của người mua và người bán các hàng hóa và dịch vụ.Thị trường cho chúng ta biết hàng hóa được sản xuất cho ai? Ai là người sản xuất?Nền kinh tế hiện nay đang tồn tại hầu hết là nền kinh tế thị trường.Các nền kinh tế thị trường sử dụng phần lớn các nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần gây nên ô nhiễm và suy thoái môi trường. 1.1. Tầm quan trọng và hiệu quả của thị trường- Mục tiêu của nhà sản xuất: Tối đa hóa lợi nhuận- Để tối đa hóa lợi nhuận thì phải tăng doanh thu và giảm chi phí. Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí- Chi phí gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi+ Chi phí biến đổi hay biến phí (VC): Chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi.+ Chi phí cố định hay định phí (FC): Chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi. 1.1. Tầm quan trọng và hiệu quả của thị trường- Nhắc lại MC, MR ?- Lợi nhuận ròng biên tư nhân (MNPB): Lợi nhuận thu thêm được khi ta bán thêm đơn vị sản phẩm. MNPB = MR-MC 1.1. Tầm quan trọng và hiệu quả của thị trườngMC, MR MNPBMNPB MC MNPB P MR O Q Qm Q Q0 1.1. Tầm quan trọng và hiệu quả của thị trườngTrong thị trường tự do, mức sản lượng mà DN lựa chọn phụ thuộc 2 yếu tố:- Giá 1 đơn vị sản phẩm mà DN có thể bán- Chi phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩmDN chỉ sử dụng hiệu quả và hợp lý với những TN phải bỏ tiền ra mua => Thất bại của thị trường. 1.1. Tầm quan trọng và hiệu quả của thị trườngNguồn gốc gây ra thất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: