Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 1: Cầu lao động
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 764.13 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 1: Cầu lao động. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: đường cầu và dịch chuyển đường cầu; quyết định sử dụng lao động trong dài hạn và ngắn hạn; cầu lao động trong nước và nước ngoài;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 1: Cầu lao động CHƢƠNG 1: CẦU LAO ĐỘNG Chuẩn đầu ra của chương - CLO1: Nắm bắt kiến thức khái quát về cầu lao động, dự báo sự dịch chuyển của cầu lao động. Phân tích nội dung cơ bản của tâm lý học lao động… - CLO2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động và sự dịch chuyển của đường cầu. - CLO3: Vận dụng sáng tạo kỹ năng phân tích và dự báo cầu lao động để ra quyết định về sử dụng cầu lao động trong ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời tăng cường kỹ năng thuyết trình, phản biện, xử lý tình huống, làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập, sử dụng CNTT… - CLO4 - CLO5 www.themegallery.com CHƯƠNG 1: CẦU LAO ĐỘNG 1.1. Đường cầu và dịch chuyển đường cầu Đường cầu Dịch chuyển đường cầu 1.2. Quyết định sử dung lao động trong dài hạn và ngắn hạn Quyết định sử dụng lao động trong dài hạn Quyết định sử dụng lao động trong ngắn hạn 1.3. Cầu lao động trong nước và nước ngoài Cầu lao động trong nước Cầu lao động nước ngoài CHƢƠNG 1: CẦU LAO ĐỘNG 1.1. Đường cầu và dịch chuyển đường cầu 1.1.1. Đường cầu Khái niệm cơ bản Lao động: hoạt động có mục đích của con người - Con người tác động vào thế giới tự nhiên - Tạo của cải, dịch vụ phục vụ con người www.themegallery.com Cầu lao động là lượng lao động mà người sử dụng lao động chấp nhận thuê ở các điều kiện nhất định. Tổng cầu lao động là toàn bộ cầu lao động của nền kinh tế trong một thời kz gắn với điều kiện lao động nhất định • Cơ sở xác định cầu lao động Sản phẩm cận biên Hàm sản Tối đa hoá xuất lợi nhuận Đường cầu về lao động của một doanh nghiệp chính là đường doanh thu sản phẩm biên của lao động. 1.1.2. Dịch chuyển đường cầu Các yếu tố tác động đến cầu lao động Thay đổi giá cả Tình hình phát triển Cầu sản phẩm Năng suất lao động nguồn lực kinh tế Chi phí điều chỉnh Chất lượng cầu lao Chính sách, chế độ Tiền lương lực lượng lao động động nhà nước www.themegallery.com 1.2. Quyết định sử dụng lao động trong dài hạn và ngắn hạn 1.2.1. Quyết định sử dụng lao động trong dài hạn Đường đồng lượng Đường đồng phí Tối thiểu hoá chi phí Đường cầu lao động dài hạn Độ co giãn cầu lao động trong dài hạn 1.2.1. Quyết định sử dụng lao động trong ngắn hạn Điều kiện tối đa hoá lợi nhuận Đường cầu lao động ngắn hạn của một doanh nghiệp Đường cầu lao động ngắn hạn của ngành Độ co giãn của cầu lao động ngắn hạn 1.3. Cầu lao động trong nước và nước ngoài 1.3.1. Cầu lao động trong nước Do phát triển CN và đô thị hóa + Lao động thành thị tăng,LĐ CN,DV tăng + Lao động nông nghiệp, nông thôn giảm - Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên: ít lao động Chất lượng lao Còn nhiều rào Lao động phân động thấp, chủ cản, hạn chế bổ không đều yếu là lao động trong dịch giữa các vùng nông nghiệp chuyển lao động 1.3.2. Cầu lao động ngoài nước • Hơn 500 nghìn LĐVN làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó khu vực Đông Bắc Á thu hút số lượng lớn lao động Việt Nam. • > 2/3 số LĐ di cư ra nước ngoài tập trung tại các nước có thu nhập cao Câu hỏi ôn tập Chương 1: 1. Phân tích khái niệm, đặc trưng cơ bản của hoạt động lao động? 2. Phân tích và liên hệ các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động? 3. Liện hệ sự khác biệt trong việc xác định đường cầu trong ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp? 4. Liên hệ cách xác định đường cầu lao động trong ngắn hạn của DN? 5. Phân tích và liên hệ các phương pháp dự báo cầu nhân lực?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 1: Cầu lao động CHƢƠNG 1: CẦU LAO ĐỘNG Chuẩn đầu ra của chương - CLO1: Nắm bắt kiến thức khái quát về cầu lao động, dự báo sự dịch chuyển của cầu lao động. Phân tích nội dung cơ bản của tâm lý học lao động… - CLO2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động và sự dịch chuyển của đường cầu. - CLO3: Vận dụng sáng tạo kỹ năng phân tích và dự báo cầu lao động để ra quyết định về sử dụng cầu lao động trong ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời tăng cường kỹ năng thuyết trình, phản biện, xử lý tình huống, làm việc nhóm, kỹ năng làm việc độc lập, sử dụng CNTT… - CLO4 - CLO5 www.themegallery.com CHƯƠNG 1: CẦU LAO ĐỘNG 1.1. Đường cầu và dịch chuyển đường cầu Đường cầu Dịch chuyển đường cầu 1.2. Quyết định sử dung lao động trong dài hạn và ngắn hạn Quyết định sử dụng lao động trong dài hạn Quyết định sử dụng lao động trong ngắn hạn 1.3. Cầu lao động trong nước và nước ngoài Cầu lao động trong nước Cầu lao động nước ngoài CHƢƠNG 1: CẦU LAO ĐỘNG 1.1. Đường cầu và dịch chuyển đường cầu 1.1.1. Đường cầu Khái niệm cơ bản Lao động: hoạt động có mục đích của con người - Con người tác động vào thế giới tự nhiên - Tạo của cải, dịch vụ phục vụ con người www.themegallery.com Cầu lao động là lượng lao động mà người sử dụng lao động chấp nhận thuê ở các điều kiện nhất định. Tổng cầu lao động là toàn bộ cầu lao động của nền kinh tế trong một thời kz gắn với điều kiện lao động nhất định • Cơ sở xác định cầu lao động Sản phẩm cận biên Hàm sản Tối đa hoá xuất lợi nhuận Đường cầu về lao động của một doanh nghiệp chính là đường doanh thu sản phẩm biên của lao động. 1.1.2. Dịch chuyển đường cầu Các yếu tố tác động đến cầu lao động Thay đổi giá cả Tình hình phát triển Cầu sản phẩm Năng suất lao động nguồn lực kinh tế Chi phí điều chỉnh Chất lượng cầu lao Chính sách, chế độ Tiền lương lực lượng lao động động nhà nước www.themegallery.com 1.2. Quyết định sử dụng lao động trong dài hạn và ngắn hạn 1.2.1. Quyết định sử dụng lao động trong dài hạn Đường đồng lượng Đường đồng phí Tối thiểu hoá chi phí Đường cầu lao động dài hạn Độ co giãn cầu lao động trong dài hạn 1.2.1. Quyết định sử dụng lao động trong ngắn hạn Điều kiện tối đa hoá lợi nhuận Đường cầu lao động ngắn hạn của một doanh nghiệp Đường cầu lao động ngắn hạn của ngành Độ co giãn của cầu lao động ngắn hạn 1.3. Cầu lao động trong nước và nước ngoài 1.3.1. Cầu lao động trong nước Do phát triển CN và đô thị hóa + Lao động thành thị tăng,LĐ CN,DV tăng + Lao động nông nghiệp, nông thôn giảm - Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên: ít lao động Chất lượng lao Còn nhiều rào Lao động phân động thấp, chủ cản, hạn chế bổ không đều yếu là lao động trong dịch giữa các vùng nông nghiệp chuyển lao động 1.3.2. Cầu lao động ngoài nước • Hơn 500 nghìn LĐVN làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó khu vực Đông Bắc Á thu hút số lượng lớn lao động Việt Nam. • > 2/3 số LĐ di cư ra nước ngoài tập trung tại các nước có thu nhập cao Câu hỏi ôn tập Chương 1: 1. Phân tích khái niệm, đặc trưng cơ bản của hoạt động lao động? 2. Phân tích và liên hệ các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động? 3. Liện hệ sự khác biệt trong việc xác định đường cầu trong ngắn hạn và dài hạn của doanh nghiệp? 4. Liên hệ cách xác định đường cầu lao động trong ngắn hạn của DN? 5. Phân tích và liên hệ các phương pháp dự báo cầu nhân lực?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực Kinh tế nguồn nhân lực Cầu lao động Dịch chuyển đường cầu Quyết định sử dụng lao động Cầu lao động trong nước Dự báo cầu lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 89 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 7 - Nguyễn Hồng Quân
35 trang 45 0 0 -
Giáo trình Kinh tế lao động: Phần 1 - TS. Tạ Đức Khánh
99 trang 40 2 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 0: Giới thiệu về học phần
8 trang 39 0 0 -
42 trang 35 0 0
-
Bài giảng Quản lý nguồn nhân lực xã hội - Chương 5: Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực xã hội
22 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực căn bản - Chương 4: Đầu tư cho vốn nhân lực
13 trang 34 0 0 -
Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực du lịch Thừa Thiên Huế
21 trang 34 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 5: Năng suất lao động và tiền lương
17 trang 34 0 0 -
25 trang 31 0 0