Danh mục

Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 5: Năng suất lao động và tiền lương

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.31 MB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 5: Năng suất lao động và tiền lương. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: năng suất lao động; năng suất lao động quản lý và lao động tác nghiệp; tiền lương và khả năng vận dụng các quan điểm hiện đại về tiền lương đối với nhà nước và doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 5: Năng suất lao động và tiền lương CHƯƠNG 5: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG Chuẩn đầu ra của chương: - CLO1: Nắm bắt kiến thức về năng suất lao động, tiền lương, thu nhập và mức sống; Vận dụng phương pháp đánh giá mức sống. - CLO2: Phân tích phương pháp nâng cao nằng suất lao động; các quan điểm mới về tiền lương - CLO3: Vận dụng kỹ năng, đánh giá năng suất lao động, và vận dụng các quan điểm mới tiền lương của người lao động trong khu vực công và tư. Đồng thời tăng cường kỹ năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, phản biện, xử lý tình huống, sử dụng CNTT… - CLO4 - CLO5 CHƯƠNG 5: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG 5.1. Năng suất lao động Năng suất lao động quản lý và lao động tác nghiệp Tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động Khai thác khả năng tiềm tàng nâng cao NSLĐ 5.2. Tiền lương Một số quan điểm mới về tiền lương Khả năng vận dụng các quan điểm hiện đại về tiền lương đối với nhà nước và doanh nghiệp 5.1. Năng suất lao động 5.1.1. Năng suất lao động quản lý vào lao động tác nghiệp NSLĐ là hiệu quả hoạt W = Q/T hoặc t= T/Q động có ích của con người W: NSLĐ trong một đơn vị thời gian. Q: Tổng khối lƣợng SP SX ra NSLĐ được đo bằng số T: Tổng khối lƣợng thời gian lượng sản phẩm SX ra lao động hao phí trong một đơn vị thời gian t: Lƣợng thời gian hao phí để hoặc lượng thời gian LĐ SX ra 1 ĐV SP hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm 67 Năng suất lao Khái niệm: động Công thức tính: quản lý Năng Khái niệm: suất lao Công thức tính: động tác nghiệp 5.1.2. Tạo điều kiện nâng cao NSLĐ Lao động Công Các nhân nghệ, kỹ tố khác thuật NSLĐ Chính sách quản lý, sử Ngành, dụng LĐ nghề của Nhà nƣớc Tổ chức và quản lý lao động 5.1.3. Khả năng tiềm tàng nâng cao NSLĐ • Nhóm khả năng tiềm tàng nâng cao trình Cách độ sử dụng lao động 2: Cách • Khả năng tiềm (sức LĐ) Phân 1: theo tàng trước mắt Phân • Nhóm khả năng tiềm thời theo • Khả năng tiềm tàng trong việc sử gian nhóm tàng tương lai dụng có hiệu quả sử dụng hơn LĐ vật hóa (VCĐ, VLĐ) 5.2. Tiền lương 5.2.1. 5.2.2. • Một số quan điểm mới về TL • Khả năng vận dụng các quan điểm hiện đại về TL đối với NN và DN 71 5.2.1. Một số quan điểm mới về tiền lƣơng Một số quan điểm? Chức Chức năng xã năng hội: kinh tế: Đảm bảo Đòn bẩy tái SX sức kinh tế LĐ 72 5.2.2. Khả năng vận dụng các quan điểm hiện đại về TL đối với NN và DN Đối với Nhà nước Đối với DN Quy định về nâng lương, chế độ trả Mức lương tối lương và quản thiểu lý TL, thu nhập Tiền lương theo Tiền lương theo vị trí việc làm kết quả công việc Thang bảng Phụ cấp lương lương Các hình thức trả lương Tiền Trả lương lương theo thời khoán gian Trả lương hỗn hợp 74 a) Tiền lương theo thời gian Khái niệm: Tiền lƣơng trả cho NLĐ đƣợc tính trên thời việc thực tế và trình độ thành thạo nghề nghiệp Ưu điểm? Nhược điểm? Đối tượng áp dụng: Nhân viên hành chính sự nghiệp, nhân viên văn phòng…. 75 b) Tiền lương khoán • Đƣợc áp dụng trong ĐK có định mức lao động, từ đó giao khoán cho cá nhân ngƣời lao động và tính đơn giá tiền Khoán theo sản lƣơng phẩm • Tổng số lương phải trả = Số sản phẩm x Đơn giá tiền lương • Đƣợc thực hiện trong điều kiện không có định mức lao Khoán theo khối động và không khoán đến tận ngƣời lao động lượng công việc • Tổng quỹ phải trả = Doanh số thực hiện x Đơn giá tiền lương 76 c) Tiền lương hỗn hợp Lương cứng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: