Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 3: Xây dựng và phát triển thị trường lao động
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.26 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 3: Xây dựng và phát triển thị trường lao động. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: thị trường lao động; xây dựng thị trường lao động; phát triển thị trường lao động; đảm bảo cơ cấu thị trường lao động;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 3: Xây dựng và phát triển thị trường lao động CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Chuẩn đầu ra của chương - CLO1: Nắm bắt kiến thức khái quát về thị trường lao động, vai trò, cơ chế vận hành của thị trường lao động. - CLO2: Phân tích các căn cứ, mục tiêu xây dựng thị trường lao đông và vai trò của nhà nước và các chủ thể khác trong tạo lập thị trường lao động. - CLO3: Vận dụng sáng tạo kỹ năng phân tích thị trường lao động, đánh giá đặc điểm tình hình thị trường lao động, từ đó có những định hướng phát triển thị trường lao động phù hợp. - CLO4 - CLO5 www.themegallery.com CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 3.1. Thị trường lao động Khái niệm và phân loại thị trường lao động Cơ chế vận hành của thị trường lao động 3.2. Xây dựng thị trường lao động Mục tiêu, căn cứ xây dựng thị trường lao động Nội dung xây dựng thị trường lao động Vai trò 3.3. Phát triển thị trường lao động Mở rộng quy mô thị trường lao động trong nước và nước ngoài Nâng cao chất lượng thị trường lao động Đảm bảo cơ cấu thị trường lao động www.themegallery.com 3.1. Thị trường lao động 3.1.1. Khái niệm và phân loại thị trường lao động TTLĐ - đó là một cơ chế hoạt động tương hỗ giữa NSDLĐ và NLĐ trong một không gian kinh tế xác định, thể hiện những quan hệ kinh tế và pháp lý giữa họ với nhau 3.1.2. Cơ chế vận hành của thị trường lao động Cơ chế vận hành TT lao động là tổng thể các yếu tố, các mối quan hệ, qui luật chi phối TTLĐ. 3.2. Xây dựng thị trường lao động 3.2.1. Mục tiêu xây dựng thị trường lao động Đầy đủ Hội Hiện nhập Mục đại tiêu Liên Đồn thôn g bộ g 3.2.2. Căn cứ xây dựng thị trường lao động Luật Nghị quyết Chính sách 3.2.3. Nội dung xây dựng thị trường lao động Hỗ trợ phát triển cung – cầu lao động Hỗ trợ phát triển hệ thống thông tin TTLĐ Kết nối TTLĐ trong nước và nước ngoài Xây dựng hệ thống chỉ số đánh giá pahts triển thị trường lao động Chủ trì hoặc tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Chủ trì xây dựng kế hoạch thanh tra trình Bộ trưởng duyệt Thanh tra chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn,kỹ thuậ Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn các cơ quan, tổ chức 3.2.4. Vai trò Vai trò của Nhà nướctrong tạo lập • Liên hệ? thị trường lao động Vai trò của các chủ thể tham gia thị • Liên hệ? trường lao động 3.3. Phát triển thị trường lao động 3.3.1. Mở rộng quy mô thị trường lao động trong nước và nước ngoài Mở rộng Mở rộng quy mô quy mô TTLĐ TTLĐ trong nước nước ngoài 3.3.2. Nâng cao chất lượng thị trường lao động Phân tích dự báo TTLĐ Triển khai GP số chia sẻ dữ liệu Quy hoạch PT hệ thống giao dịch VL 3.3.3. Đảm bảo cơ cấu thị trường lao động • Cung • Cầu LĐ LĐ 1 2 4 3 • Hệ • Giá cả thống TT Câu hỏi ôn tập Chương 3: 1. Phân tích khái niệm và phân loại thị trường lao động? 2. Liên hệ cơ chế vận hành của thị trường lao động? 3. Liên hệ mục tiêu, căn cứ xây dựng thị trường lao động? 4. Phân tích và liên hệ nội dung xây dựng thị trường lao động? 5. Vai trò của Nhà nước trong tạo lập thị trường lao động? 6. Liên hệ về mở rộng quy mô thị trường lao động trong nước và nước ngoài? 7. Liên hệ về nâng cao chất lượng thị trường lao động? 8. Phân tích và liên hệ về đảm bảo cơ cấu thị trường lao động?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực - Chương 3: Xây dựng và phát triển thị trường lao động CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG LAO ĐỘNG Chuẩn đầu ra của chương - CLO1: Nắm bắt kiến thức khái quát về thị trường lao động, vai trò, cơ chế vận hành của thị trường lao động. - CLO2: Phân tích các căn cứ, mục tiêu xây dựng thị trường lao đông và vai trò của nhà nước và các chủ thể khác trong tạo lập thị trường lao động. - CLO3: Vận dụng sáng tạo kỹ năng phân tích thị trường lao động, đánh giá đặc điểm tình hình thị trường lao động, từ đó có những định hướng phát triển thị trường lao động phù hợp. - CLO4 - CLO5 www.themegallery.com CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 3.1. Thị trường lao động Khái niệm và phân loại thị trường lao động Cơ chế vận hành của thị trường lao động 3.2. Xây dựng thị trường lao động Mục tiêu, căn cứ xây dựng thị trường lao động Nội dung xây dựng thị trường lao động Vai trò 3.3. Phát triển thị trường lao động Mở rộng quy mô thị trường lao động trong nước và nước ngoài Nâng cao chất lượng thị trường lao động Đảm bảo cơ cấu thị trường lao động www.themegallery.com 3.1. Thị trường lao động 3.1.1. Khái niệm và phân loại thị trường lao động TTLĐ - đó là một cơ chế hoạt động tương hỗ giữa NSDLĐ và NLĐ trong một không gian kinh tế xác định, thể hiện những quan hệ kinh tế và pháp lý giữa họ với nhau 3.1.2. Cơ chế vận hành của thị trường lao động Cơ chế vận hành TT lao động là tổng thể các yếu tố, các mối quan hệ, qui luật chi phối TTLĐ. 3.2. Xây dựng thị trường lao động 3.2.1. Mục tiêu xây dựng thị trường lao động Đầy đủ Hội Hiện nhập Mục đại tiêu Liên Đồn thôn g bộ g 3.2.2. Căn cứ xây dựng thị trường lao động Luật Nghị quyết Chính sách 3.2.3. Nội dung xây dựng thị trường lao động Hỗ trợ phát triển cung – cầu lao động Hỗ trợ phát triển hệ thống thông tin TTLĐ Kết nối TTLĐ trong nước và nước ngoài Xây dựng hệ thống chỉ số đánh giá pahts triển thị trường lao động Chủ trì hoặc tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Chủ trì xây dựng kế hoạch thanh tra trình Bộ trưởng duyệt Thanh tra chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn,kỹ thuậ Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn các cơ quan, tổ chức 3.2.4. Vai trò Vai trò của Nhà nướctrong tạo lập • Liên hệ? thị trường lao động Vai trò của các chủ thể tham gia thị • Liên hệ? trường lao động 3.3. Phát triển thị trường lao động 3.3.1. Mở rộng quy mô thị trường lao động trong nước và nước ngoài Mở rộng Mở rộng quy mô quy mô TTLĐ TTLĐ trong nước nước ngoài 3.3.2. Nâng cao chất lượng thị trường lao động Phân tích dự báo TTLĐ Triển khai GP số chia sẻ dữ liệu Quy hoạch PT hệ thống giao dịch VL 3.3.3. Đảm bảo cơ cấu thị trường lao động • Cung • Cầu LĐ LĐ 1 2 4 3 • Hệ • Giá cả thống TT Câu hỏi ôn tập Chương 3: 1. Phân tích khái niệm và phân loại thị trường lao động? 2. Liên hệ cơ chế vận hành của thị trường lao động? 3. Liên hệ mục tiêu, căn cứ xây dựng thị trường lao động? 4. Phân tích và liên hệ nội dung xây dựng thị trường lao động? 5. Vai trò của Nhà nước trong tạo lập thị trường lao động? 6. Liên hệ về mở rộng quy mô thị trường lao động trong nước và nước ngoài? 7. Liên hệ về nâng cao chất lượng thị trường lao động? 8. Phân tích và liên hệ về đảm bảo cơ cấu thị trường lao động?
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế nguồn nhân lực Kinh tế nguồn nhân lực Thị trường lao động Xây dựng thị trường lao động Phát triển thị trường lao động Quy mô thị trường lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 534 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 354 0 0 -
44 trang 303 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 229 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 158 0 0 -
19 trang 136 0 0
-
26 trang 134 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0