Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 2 - Trần Thị Thu Trang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 trình bày về "Tài nguyên và phát triển kinh tế". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và TNTN, phát triển bền vững, phân loại sự phát triển bền vững, các quan điểm cơ bản kết hợp giữa tài nguyên và phát triển kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 2 - Trần Thị Thu Trang9/9/2010CHƯƠNG II (tiếp)CHƯƠNG IITÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 200912CHƯƠNG II (tiếp)CHƯƠNG II (tiếp)2.1.1. Hoạt động của hệ kinh tế và tác động của nó đối với TNRPCUR: ResourcesP: ProduceC: consumeU: Utilities* Tác động của hoạt động kinh tế của con người lên cácnguồn TNTN:- Khai thác tài nguyên thiên nhiên- Thải các chất thải vào môi trường và làm suy thoái các nguồnTNTNChất thải từ hệ thống kinh tếHoạt động của hệ kinh tế tạo ra của cảiphục vụ XH loài ngườiTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20092.1. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và TNTN- Khái niệm: TNTN là toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tựnhiên, là những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của XHloài người: đất, nước, rừng, không khí, khoáng sản,….- Phân loại TNTN:+ TN có thể tái tạo+ TN không thể tái tạo+ TN đa dạng sinh học- TNTN và con người: có mối quan hệ mật thiết và tác độngqua lại với nhau (cả tốt và xấu).TNTN là một trong những nguồn lực cơ bản trong việc xâydựng và phát triển kinh tế - xã hội => cần khai thác, sử dụnghợp lý và quản lý, bảo vệ TNTN.3RPWrWpTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009W: WasteCWc419/9/2010CHƯƠNG II (tiếp)2.1.2. Vai trò của hệ thống tài nguyên- Cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế- Môi trường, tài nguyên thiên nhiên tạo nên không gian sốngcủa con người- Các nguồn TNTN là nơi cung cấp các thông tin: thông tin từcác hoá thạch, hệ sinh thái động thực vật, nguồn gen,…- Môi trường, TNTN là nơi làm giảm nhẹ những tác động bất lợitừ thiên nhiên: vai trò của tầng ôzôn, vòng tuần hoàn củanước,…Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20096CHƯƠNG II (tiếp)CHƯƠNG II (tiếp)2.2. Phát triển bền vững2.1.3. Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa tài nguyên và pháttriển kinh tế- Quan điểm “gia tăng số không”- Quan điểm bảo vệ- Quan điểm phát triển bền vững2.1.4. Sự khan hiếm tài nguyên, nghèo đói và các thách thứcvới phát triển bền vữngTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009572.2.1. Khái niệm- Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên năm1980 trong ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn thế giới” của tổ chứcbảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN: International Union forConservation Nature)- Khái niệm PTBV được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 của uỷban môi trường và phát triển thế giới (WCED: WorldCommission on Environment and Development)- PTBV (theo WCED) là “sự phát triển có thể đáp ứng đượcnhững nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng, tổnhại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20098tương lai…”29/9/2010CHƯƠNG II (tiếp)-WB (World Bank): PTBV là một loại PT sao cho nó không sửdụng các nguồn TN tái tạo nhanh hơn sự tái tạo, không sửdụng các nguồn TN không thể tái tạo nhanh hơn quá trình tìmra các loại TN thay thế, không thải vào môi trường các chất độchại nhiều hơn khả năng môi trường có thể đồng hoá- Quan điểm tổng quát: PTBV là một sự PT lành mạnh, trong đósự PT của cá nhân này không làm thiệt hại đến lợi ích của cánhân khác. Sự PT của cá nhân thì không làm thiệt hại đến sựPT của cộng đồng. Sự PT của cộng đồng người này thì khônglàm ảnh hưởng hay tổn hại đến lợi ích của cộng đồng ngườikhác. Sự PT của thế hệ hôm nay không xâm phạm đến lợi íchcủa thế hệ mai sau. Sự PT của loài người không đe doạ sựsống còn hay làm suyTrầngiảmđiều kiện sống của các sinh vật 9Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009khác trên trái đất.CHƯƠNG II (tiếp)2.2.2. Phân loại sự phát triển bền vữngMuốn cho kinh tế phát triển thì vốn dự trữ tài nguyênphải duy trì theo thời gian. Ta xem xét MQH giữa mứcsống và vốn dự trữ tài nguyên với 2 giả thiết sau:- Giả thiết 1: Đối với nền kinh tế có vốn dự trữ TN(KN) thấp, muốn tăng mức sống (SOL) thì phải tăngKN, lúc này KN và SOL là hai yếu tố hỗ trợ cho nhauTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 200910CHƯƠNG II (tiếp)- Giả thiết 2: Quá trình nâng cao mức sống chỉ được thực hiệnSOLkhi giảm bớt vốn dự trữ tài nguyên, giả thiết này mang tínhtruyền thống.SOL2SOLSOL1SOL1Mức sống tối thiểu(điểm diệt vong)0KNminKN1KN2SOL2KNLQuan hệ giữa SOL và KN - giả thiết 1Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009011KN1KN2KNThị ThuTrang -SOLBài giảng vàKTTNKN- 2009 - giả thiết 2QuanTrầnhệgiữa1239/9/2010Mối quan hệ giữa vốn dự trữ tài nguyên với chất lượng cuộc sốngCHƯƠNG II (tiếp)SOLP* PTBV có 2 loại:JMô hình PTBVmức cao- PTBV mức thấp: tuân theo giả thiết 2Khi mức sống thấp thì người ta khai thác TN để tăng SOL(YWXZ)ZX- PTBV mức cao: tuân theo giả thiết 1QQuá trình tăng SOL cũng đồng nghĩa với việc tăng KN. KhiKN đã có một vốn dự trữ thích hợp thì có thể chọn các hướngphát triển khác nhau:BWMô hình PTB ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 2 - Trần Thị Thu Trang9/9/2010CHƯƠNG II (tiếp)CHƯƠNG IITÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 200912CHƯƠNG II (tiếp)CHƯƠNG II (tiếp)2.1.1. Hoạt động của hệ kinh tế và tác động của nó đối với TNRPCUR: ResourcesP: ProduceC: consumeU: Utilities* Tác động của hoạt động kinh tế của con người lên cácnguồn TNTN:- Khai thác tài nguyên thiên nhiên- Thải các chất thải vào môi trường và làm suy thoái các nguồnTNTNChất thải từ hệ thống kinh tếHoạt động của hệ kinh tế tạo ra của cảiphục vụ XH loài ngườiTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20092.1. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và TNTN- Khái niệm: TNTN là toàn bộ giá trị vật chất sẵn có trong tựnhiên, là những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của XHloài người: đất, nước, rừng, không khí, khoáng sản,….- Phân loại TNTN:+ TN có thể tái tạo+ TN không thể tái tạo+ TN đa dạng sinh học- TNTN và con người: có mối quan hệ mật thiết và tác độngqua lại với nhau (cả tốt và xấu).TNTN là một trong những nguồn lực cơ bản trong việc xâydựng và phát triển kinh tế - xã hội => cần khai thác, sử dụnghợp lý và quản lý, bảo vệ TNTN.3RPWrWpTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009W: WasteCWc419/9/2010CHƯƠNG II (tiếp)2.1.2. Vai trò của hệ thống tài nguyên- Cung cấp tài nguyên cho hệ kinh tế- Môi trường, tài nguyên thiên nhiên tạo nên không gian sốngcủa con người- Các nguồn TNTN là nơi cung cấp các thông tin: thông tin từcác hoá thạch, hệ sinh thái động thực vật, nguồn gen,…- Môi trường, TNTN là nơi làm giảm nhẹ những tác động bất lợitừ thiên nhiên: vai trò của tầng ôzôn, vòng tuần hoàn củanước,…Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20096CHƯƠNG II (tiếp)CHƯƠNG II (tiếp)2.2. Phát triển bền vững2.1.3. Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa tài nguyên và pháttriển kinh tế- Quan điểm “gia tăng số không”- Quan điểm bảo vệ- Quan điểm phát triển bền vững2.1.4. Sự khan hiếm tài nguyên, nghèo đói và các thách thứcvới phát triển bền vữngTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009572.2.1. Khái niệm- Thuật ngữ “Phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên năm1980 trong ấn phẩm “Chiến lược bảo tồn thế giới” của tổ chứcbảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN: International Union forConservation Nature)- Khái niệm PTBV được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 của uỷban môi trường và phát triển thế giới (WCED: WorldCommission on Environment and Development)- PTBV (theo WCED) là “sự phát triển có thể đáp ứng đượcnhững nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng, tổnhại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20098tương lai…”29/9/2010CHƯƠNG II (tiếp)-WB (World Bank): PTBV là một loại PT sao cho nó không sửdụng các nguồn TN tái tạo nhanh hơn sự tái tạo, không sửdụng các nguồn TN không thể tái tạo nhanh hơn quá trình tìmra các loại TN thay thế, không thải vào môi trường các chất độchại nhiều hơn khả năng môi trường có thể đồng hoá- Quan điểm tổng quát: PTBV là một sự PT lành mạnh, trong đósự PT của cá nhân này không làm thiệt hại đến lợi ích của cánhân khác. Sự PT của cá nhân thì không làm thiệt hại đến sựPT của cộng đồng. Sự PT của cộng đồng người này thì khônglàm ảnh hưởng hay tổn hại đến lợi ích của cộng đồng ngườikhác. Sự PT của thế hệ hôm nay không xâm phạm đến lợi íchcủa thế hệ mai sau. Sự PT của loài người không đe doạ sựsống còn hay làm suyTrầngiảmđiều kiện sống của các sinh vật 9Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009khác trên trái đất.CHƯƠNG II (tiếp)2.2.2. Phân loại sự phát triển bền vữngMuốn cho kinh tế phát triển thì vốn dự trữ tài nguyênphải duy trì theo thời gian. Ta xem xét MQH giữa mứcsống và vốn dự trữ tài nguyên với 2 giả thiết sau:- Giả thiết 1: Đối với nền kinh tế có vốn dự trữ TN(KN) thấp, muốn tăng mức sống (SOL) thì phải tăngKN, lúc này KN và SOL là hai yếu tố hỗ trợ cho nhauTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 200910CHƯƠNG II (tiếp)- Giả thiết 2: Quá trình nâng cao mức sống chỉ được thực hiệnSOLkhi giảm bớt vốn dự trữ tài nguyên, giả thiết này mang tínhtruyền thống.SOL2SOLSOL1SOL1Mức sống tối thiểu(điểm diệt vong)0KNminKN1KN2SOL2KNLQuan hệ giữa SOL và KN - giả thiết 1Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009011KN1KN2KNThị ThuTrang -SOLBài giảng vàKTTNKN- 2009 - giả thiết 2QuanTrầnhệgiữa1239/9/2010Mối quan hệ giữa vốn dự trữ tài nguyên với chất lượng cuộc sốngCHƯƠNG II (tiếp)SOLP* PTBV có 2 loại:JMô hình PTBVmức cao- PTBV mức thấp: tuân theo giả thiết 2Khi mức sống thấp thì người ta khai thác TN để tăng SOL(YWXZ)ZX- PTBV mức cao: tuân theo giả thiết 1QQuá trình tăng SOL cũng đồng nghĩa với việc tăng KN. KhiKN đã có một vốn dự trữ thích hợp thì có thể chọn các hướngphát triển khác nhau:BWMô hình PTB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên Kinh tế tài nguyên Tài nguyên và phát triển kinh tế Vai trò của hệ thống tài nguyên Phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 305 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 297 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 241 0 0 -
9 trang 205 0 0
-
11 trang 197 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 190 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 178 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 165 0 0