Danh mục

Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 5 - Trần Thị Thu Trang

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.18 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 5 "Kinh tế tài nguyên thuỷ sản" sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Giới thiệu chung, mô hình khai thác thuỷ sản, cơ sở thuế tối ưu và các công cụ kinh tế của Chính phủ quản lý tài nguyên thuỷ sản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 5 - Trần Thị Thu TrangCHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN5.1. Giới thiệu chung Thủy sản bao gồm: động vật, thực vật sinh sản dướinước mặn và nước ngọt.CHƢƠNG 5 Cá là nguồn tài nguyên thuỷ sản có thể tái tạoKINH TẾ TÀI NGUYÊN THUỶ SẢN Khi nghiên cứu mô hinh khai thác thủy sản có hai vấn đềchủ yếu cần quan tâm:+ Thuỷ sản là các loài động thực vật sinh sống vớichức năng sinh học vốn có+ Ảnh hưởng của quyền sở hữu đối với kinh tế khaithác thuỷ sản.Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20091Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20092CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢNCHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN5.2. Mô hình khai thác thuỷ sảnCác câu hỏi cần trả lời cho phần kinh tế thuỷ sản:5.2.1. Mô hình cân bằng sinh học thuỷ sản (trạng tháiổn định) Mô hình, cơ chế sinh học của nghề thuỷ sản? Khai thác ảnh hưởng tới mật độ thuỷ sản như thế nào? Gọi X(t) là trữ lượng cá ở một khu vực sinh sống tại thờiđiểm t Các điều kiện của tài nguyên vô chủ ảnh hưởng thế nàotới khai thác và mật độ thuỷ sản? Gọi dX(t)/dt là sự thay đổi của trữ lượng cá trong mộtthời gian ngắn, dt. So sánh giữa khai thác trong điều kiện sở hữu tư nhânvà trong điều kiện tài nguyên vô chủ? Gọi F(X) là tỉ lệ tăng trưởng tại một thời điểm trong mộtsinh khối của quần thể thuỷ sản đang được xem xét Mô hình khai thác thuỷ sản trong điều kiện tĩnh?Ta có: F(X) = dX(t)/dtTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20093Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 200941CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢNF(X) thường được thể hiện dưới dạng hàm logistic, là mộthàm parabol khi F(X) được vẽ theo X bắt đầu từ quy mô trữlượng bằng 0.Tốc độTăngF(X)MSYHàm Logistic được thể hiện dưới dạng toán học như sau:F(X**)F(X) = r.X(1-X/k)Trong đó:F(X*)r: thể hiện tỉ lệ sinh trưởng nội tại của loài thuỷ sản trongthời gian tF(X***)k: trữ lượng giới hạn của môi trường sốngKX*Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20095X**Mật độthuỷ sảnX***Hình 5.1. Mô hình cân bằng sinh học thuỷ sản giản đơnTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20096CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢNHiện tại chúng ta quan tâm tới sản lượng khai thác vàxem xét ảnh hưởng của nó tới sự phát triển sinh học củamột loàiTốc độTăngF(X)H1MSYH2- Ba mức khai thác khác nhau trong cùng một thời điểmlà H1, H2 và H3.+ Với H(X) = H1: H(X)>F(X) do đó không bền vững.+ Với H(X) = H2: H(X) = F(X)MSY chưa bền vững vì cònphụ thuộc vào điều kiện môi trường.H3+ Với H(X) = H3: H(X) = F(X): bền vững khi mật độ loài làtừ X13 đến X23Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009KX137XMSYX23Mật độthuỷ sảnHình 5.2. MôTrầnhìnhcân bằng sinh học và khai thácThị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 200982CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢNH’ = G(E,X23)H5.2.2. Mô hình sinh học khai thác trong điều kiện tàinguyên thuỷ sản là vô chủH23H’ = G(E,X13)Gọi H(t) là một hàm khai thác thuỷ sản tại thời điểm t.Mức sản lượng khai thác sẽ phụ thuộc vào 2 yếu tố:H13+ Mức cố gắng khai thác tại thời điểm t: E(t)+ Mật độ thuỷ sản tại thời điểm t: X(t) H(t) = G[E(t), X(t)]E0EHình 5.3. Ảnh hưởng của mật độ thuỷ sản tới sản lượng khai thácTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20099Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 200910CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢNF(X)H(E,X)F(X)H=G(E’,X)H = G(E,X)HKX’XMSYXHình 5.4. Tăng cố gắng đầu tư khai thác trong điều kiện vô chủTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009115.2.3. Mô hình kinh tế khai thác thuỷ sản- Giả sử chi phí cho một đơn vị cố gắng đầu tư khai tháclà c- Tổng chi phí đánh bắt là TC- Giá bán là P = 1- Doanh thu đánh bắt là TR = P.H = H = F(X) (H là sảnlượng khai thác)- Mật độ thuỷ sản đánh bắt đang ở mức KTrong điều kiện sở hữu vô chủ thì TR = TCNhư vậy người khai thác sẽ khai thác tại X’ (X’ E nên không hiệuquả dưới góc độ sinh họcTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009123CHƢƠNG 5: KINH TẾ THUỶ SẢN- Trong điều kiện tài nguyên thuộc sở hữu tư nhân thìnhà khai thác sẽ khai thác tại điểm mà MR = MC chứkhông phải là TR = TC (AR = AC)- Khai thác trong điều kiện sở hữu tư nhân thì sẽ có tô(vì TR>TC) còn trong điều kiện sở hữu vô chủ thì sẽkhông có tô (vì TR = TC).TC = (E,X)H- Khi tài nguyên là vô chủ thì nhà khai thác sẽ khai tháctại điểm EOA còn khi TN là tư nhân thì nhà khai thác sẽkhai thác tại EPPTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009TR, TCMC, MRMC = MRTRTC’(E0,X’)TR, TCHKX’XMSYXHình 5.5. Khai thác không hiệu quả dưới góc độ sinh học khitài nguyên thuỷ sản là vô chủTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 200913TR=p*H(E)14MR, AR,MC,ACTC = c.E0MC = ACARMRKEppEOACố gắng, đầu tưcho khai thácHình 5.6. MQH giữa cố gắng đầu tư, tổng doanh thu và tổng chi phítrong điều kiện sở hữu tư nhân và sở hữu vô chủTrần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 20090EppEOAHình 5.7. So sánh đầu tư khi tài nguyên là tư nhânvà khi tài nguyê ...

Tài liệu được xem nhiều: