Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 3 - Trần Thị Thu Trang
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.10 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 3 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Kinh tế tài nguyên đất và Kinh tế tài nguyên nước", cụ thể như: Đặc điểm và các vấn đề cơ bản trong quản lý khai thác tài nguyên có thể tái tạo, kinh tế đất và kinh tế nước,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 3 - Trần Thị Thu Trang CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC 3.1. Đặc điểm và các vấn đề cơ bản trong quản lý khai thác tài nguyên có thể tái tạo 3.1.1. Đặc điểm và các vấn đề trong khai thác, quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên có thể tái tạo CHƢƠNG 3 Đặc điểm cơ bản của các loại TN có thể tái tạo: KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT & - Trữ lượng các loại TN này có thể thay đổi, tăng hoặc giảm so với trữ lượng ban đầu tuỳ thuộc vào tốc độ khai thác, trình độ quản lý, nhưng mức tăng không bao giờ vượt qua giới hạn sức chứa của môi trường. KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƢỚC - Có thể bị cạn kiệt nếu không được quản lý khai thác hợp lý. - Sự tăng trưởng của một loài phụ thuộc rất nhiều vào hệ sinh thái mà chúng tồn tại. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1 2 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC Trữ lượng X 3.1.2. Mối quan hệ giữa khai thác và TN có thể tái tạo - Năng suất tối đa (MSY) là mức tăng trưởng (năng suất) cực đại mà một loài có thể đạt được - NS khai thác tối đa là mức NS khai thác TN đúng bằng mức tăng trưởng của TN đó. VD: Cá chép đầu năm trữ lượng là 1000 con, loài cá này có tốc độ tăng trưởng 10%/năm tức là 100 con/năm. Nếu hàng năm chúng ta khai thác 100 con thì được gọi là NS tối đa. - NS khai thác tối đa có thể chưa hoàn toàn bền vững vì còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống, thời tiết, dịch bệnh,… Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN2009 3 Xcapacity Xmin 0 Thời gian HÌnh 3.1.Ví dụ về sự tăng trƣởng của loài động, thực vật theo thời gian Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4 1 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC 3.2. Kinh tế đất và kinh tế nƣớc - Điểm đầu vào tối ưu khi đầu tư trên một mảnh đất đó là giá 3.2.1. Kinh tế đất trị sản phẩm biên (VMP) bằng với giá đầu vào. 3.2.1.1. Khái niệm về tô - Tô là giá trị của TN đất tham gia vào sản xuất một sản phẩm, tô được tính bằng tổng doanh thu (TR) trừ đi tổng chi phí (TC). - Tô khác với lợi nhuận vì trong tô bao gồm cả giá trị nội tại của TN. - Giá trị nội tại của TN có thể là: độ phì của đất, điều kiện khí hậu, thời tiết, lợi thế của mảnh đất tới thị trường,…của mảnh đất này có được so với mảnh đất khác. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC - Nếu người sx đầu tư ít hơn Xtối ưu thì khi đó VMP còn lớn Giá đầu vào a S (cung đầu vào hoàn toàn co dãn) w VMP 0 Xtối ưu Lượng đầu vào Thu Trang - Bài giảng Hình 3.2. Điểm đầu Trần tƣThịđầu vào tốiKTTN đa- 2009 hoá lợi nhuận (VMP = PX6) CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC Chúng ta cũng có thể biểu diễn tô dưới dạng giá trị của đầu ra. Điểm đầu ra tối ưu của các DN về nguyên tắc là điểm chi phí biên (MC) bằng với doanh thu biên (MR) hơn so với giá đầu vào (w) nên họ sẽ bị thua thiệt - Nếu người sx đầu tư nhiều hơn Xtối ưu khi đó VMP sẽ thấp hơn giá đầu vào họ cũng sẽ thua thiệt vì không đạt được tổng lợi nhuận lớn nhất (diện tích a) HÌnh 3.3. Tô đƣợc thể hiện thông qua giá trị (điểm tối ƣu đầu ra sản phẩm) - Diện tích a có thể được gọi là lợi nhuận, cũng có thể gọi là tô (trong KTTN) nếu sản phẩm làm ra sử dụng một loại TN nào đó (đất đai) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN2009 7 Chủ đất sẽ tối đa hoá lợi nhuận tại P =MC = MR Tổng doanh thu TR = P*q, Tổng chi phí TC = diện tích 0iaq Thị Thu Trang giảng KTTN - 2009iPa 8 Tô mà chủ đất nhậnTrần được là- Bài diện tích 2 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC 3.2.1.2. Một số quan điểm về tô a. Quan điểm về tô của David Ricardo (1772-1823) - David Ricardo cho rằng chất lượng đất khác nhau thì tô thu được trên các mảnh đất này cũng khác nhau. Quan điểm về tô của David Ricardo còn gọi là tô theo chất lượng tài nguyên. - Quan điểm về tô của Ricardo nặng về vấn đề nông nghiệp, độ phì của đất và năng suất cây trồng. Sự thương mại hoá, lợi thế về thị trường chưa được Ricardo đề cập. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC 10 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC MP, lương - Giả sử có các mảnh đất A,B,C,…M mỗi mảnh có diện tích MPa như nhau nhưng độ phì khác nhau, mảnh A màu mỡ, mảnh B MPb MPc kém màu mỡ,… mảnh M kém màu mỡ nhất Đơn giá Lao động => MPA > MPB > …> MPM MPm - Câu hỏi đặt ra là: khi đưa các mảnh đất vào canh tác (với giả định là đầu vào chỉ có số lượng lao động) thì chủ đất sẽ thuê số lượng lao động vào mỗi mảnh đất là bao nhiêu để đạt được tô LA cao nhất? LB LC Lao động HÌnh 3.4. Mô hình tô của Ricardo (tô phụ thuộc vào chất lƣợng đất và mức đầu tƣ lao động) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN2009 11 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12 3 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC - Tối đa tô theo nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận là sản phẩm biên của lao động bằng giá một đơn vị của lao động (w): MPA = w; MPB = w - Nếu NA là số lao động thuê cho mảnh đất A, NB là số lao động thuê cho mảnh đất B, …………. => Mảnh đất M sẽ không thể thuê được lao động bởi vì sản 13 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC - David Ricardo còn cho rằng, nếu trong quá trình sản xuất nếu không đầu tư vào lao động sẽ không có tô. - Quan điểm của Ricardo cho rằng dù chất lượng đất thấp thì chủ đất vẫn có thể thu được tô còn khi chất lượng đất xấu nhất sẽ không có tô. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN2009 NB HÌnh 3.5. Tô khác nhau ở hai mảnh đất có chất lƣợng khác nhau phẩm biên của mảnh đất M luôn nhỏ hơn đơn giá lương. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 NA 15 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC b.Quan điểm về tô của Johann Heinrich von Thunen (1783-1859) Công thức tính tô của von Thunen như sau: R = Y(p-c) – YFD Trong đó: R: địa tô Y: năng suất trên một đơn vị đất đai c: giá thành sản phẩm mỗi đơn vị hàng hoá được sản xuất từ đất đai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên: Chương 3 - Trần Thị Thu Trang CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC 3.1. Đặc điểm và các vấn đề cơ bản trong quản lý khai thác tài nguyên có thể tái tạo 3.1.1. Đặc điểm và các vấn đề trong khai thác, quản lý và sử dụng các nguồn tài nguyên có thể tái tạo CHƢƠNG 3 Đặc điểm cơ bản của các loại TN có thể tái tạo: KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐẤT & - Trữ lượng các loại TN này có thể thay đổi, tăng hoặc giảm so với trữ lượng ban đầu tuỳ thuộc vào tốc độ khai thác, trình độ quản lý, nhưng mức tăng không bao giờ vượt qua giới hạn sức chứa của môi trường. KINH TẾ TÀI NGUYÊN NƢỚC - Có thể bị cạn kiệt nếu không được quản lý khai thác hợp lý. - Sự tăng trưởng của một loài phụ thuộc rất nhiều vào hệ sinh thái mà chúng tồn tại. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 1 2 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC Trữ lượng X 3.1.2. Mối quan hệ giữa khai thác và TN có thể tái tạo - Năng suất tối đa (MSY) là mức tăng trưởng (năng suất) cực đại mà một loài có thể đạt được - NS khai thác tối đa là mức NS khai thác TN đúng bằng mức tăng trưởng của TN đó. VD: Cá chép đầu năm trữ lượng là 1000 con, loài cá này có tốc độ tăng trưởng 10%/năm tức là 100 con/năm. Nếu hàng năm chúng ta khai thác 100 con thì được gọi là NS tối đa. - NS khai thác tối đa có thể chưa hoàn toàn bền vững vì còn phụ thuộc vào điều kiện môi trường sống, thời tiết, dịch bệnh,… Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN2009 3 Xcapacity Xmin 0 Thời gian HÌnh 3.1.Ví dụ về sự tăng trƣởng của loài động, thực vật theo thời gian Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 4 1 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC 3.2. Kinh tế đất và kinh tế nƣớc - Điểm đầu vào tối ưu khi đầu tư trên một mảnh đất đó là giá 3.2.1. Kinh tế đất trị sản phẩm biên (VMP) bằng với giá đầu vào. 3.2.1.1. Khái niệm về tô - Tô là giá trị của TN đất tham gia vào sản xuất một sản phẩm, tô được tính bằng tổng doanh thu (TR) trừ đi tổng chi phí (TC). - Tô khác với lợi nhuận vì trong tô bao gồm cả giá trị nội tại của TN. - Giá trị nội tại của TN có thể là: độ phì của đất, điều kiện khí hậu, thời tiết, lợi thế của mảnh đất tới thị trường,…của mảnh đất này có được so với mảnh đất khác. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 5 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC - Nếu người sx đầu tư ít hơn Xtối ưu thì khi đó VMP còn lớn Giá đầu vào a S (cung đầu vào hoàn toàn co dãn) w VMP 0 Xtối ưu Lượng đầu vào Thu Trang - Bài giảng Hình 3.2. Điểm đầu Trần tƣThịđầu vào tốiKTTN đa- 2009 hoá lợi nhuận (VMP = PX6) CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC Chúng ta cũng có thể biểu diễn tô dưới dạng giá trị của đầu ra. Điểm đầu ra tối ưu của các DN về nguyên tắc là điểm chi phí biên (MC) bằng với doanh thu biên (MR) hơn so với giá đầu vào (w) nên họ sẽ bị thua thiệt - Nếu người sx đầu tư nhiều hơn Xtối ưu khi đó VMP sẽ thấp hơn giá đầu vào họ cũng sẽ thua thiệt vì không đạt được tổng lợi nhuận lớn nhất (diện tích a) HÌnh 3.3. Tô đƣợc thể hiện thông qua giá trị (điểm tối ƣu đầu ra sản phẩm) - Diện tích a có thể được gọi là lợi nhuận, cũng có thể gọi là tô (trong KTTN) nếu sản phẩm làm ra sử dụng một loại TN nào đó (đất đai) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN2009 7 Chủ đất sẽ tối đa hoá lợi nhuận tại P =MC = MR Tổng doanh thu TR = P*q, Tổng chi phí TC = diện tích 0iaq Thị Thu Trang giảng KTTN - 2009iPa 8 Tô mà chủ đất nhậnTrần được là- Bài diện tích 2 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC 3.2.1.2. Một số quan điểm về tô a. Quan điểm về tô của David Ricardo (1772-1823) - David Ricardo cho rằng chất lượng đất khác nhau thì tô thu được trên các mảnh đất này cũng khác nhau. Quan điểm về tô của David Ricardo còn gọi là tô theo chất lượng tài nguyên. - Quan điểm về tô của Ricardo nặng về vấn đề nông nghiệp, độ phì của đất và năng suất cây trồng. Sự thương mại hoá, lợi thế về thị trường chưa được Ricardo đề cập. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 9 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC 10 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC MP, lương - Giả sử có các mảnh đất A,B,C,…M mỗi mảnh có diện tích MPa như nhau nhưng độ phì khác nhau, mảnh A màu mỡ, mảnh B MPb MPc kém màu mỡ,… mảnh M kém màu mỡ nhất Đơn giá Lao động => MPA > MPB > …> MPM MPm - Câu hỏi đặt ra là: khi đưa các mảnh đất vào canh tác (với giả định là đầu vào chỉ có số lượng lao động) thì chủ đất sẽ thuê số lượng lao động vào mỗi mảnh đất là bao nhiêu để đạt được tô LA cao nhất? LB LC Lao động HÌnh 3.4. Mô hình tô của Ricardo (tô phụ thuộc vào chất lƣợng đất và mức đầu tƣ lao động) Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN2009 11 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 12 3 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC - Tối đa tô theo nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận là sản phẩm biên của lao động bằng giá một đơn vị của lao động (w): MPA = w; MPB = w - Nếu NA là số lao động thuê cho mảnh đất A, NB là số lao động thuê cho mảnh đất B, …………. => Mảnh đất M sẽ không thể thuê được lao động bởi vì sản 13 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC - David Ricardo còn cho rằng, nếu trong quá trình sản xuất nếu không đầu tư vào lao động sẽ không có tô. - Quan điểm của Ricardo cho rằng dù chất lượng đất thấp thì chủ đất vẫn có thể thu được tô còn khi chất lượng đất xấu nhất sẽ không có tô. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN2009 NB HÌnh 3.5. Tô khác nhau ở hai mảnh đất có chất lƣợng khác nhau phẩm biên của mảnh đất M luôn nhỏ hơn đơn giá lương. Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 NA 15 Trần Thị Thu Trang - Bài giảng KTTN - 2009 14 CHƢƠNG 3: KTTN ĐẤT & KTTN NƢỚC b.Quan điểm về tô của Johann Heinrich von Thunen (1783-1859) Công thức tính tô của von Thunen như sau: R = Y(p-c) – YFD Trong đó: R: địa tô Y: năng suất trên một đơn vị đất đai c: giá thành sản phẩm mỗi đơn vị hàng hoá được sản xuất từ đất đai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế tài nguyên Kinh tế tài nguyên Kinh tế tài nguyên đất Kinh tế tài nguyên nước Kinh tế đất và kinh tế nước Thị trường đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 197 0 0
-
131 trang 93 0 0
-
Giáo trình Định giá đất - TS. Hồ Thị Lam (chủ biên)
137 trang 57 0 0 -
12 trang 50 0 0
-
12 trang 46 0 0
-
Thị trường chung cư khó hy vọng ngược dòng
3 trang 33 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Định giá đất và bất động sản
3 trang 32 0 0 -
Bài giảng Định giá đất: Chương 1 - Bùi Nguyên Mạnh
9 trang 30 0 0 -
3 trang 28 0 0
-
Tiếp cận đất đai: Nhà đầu tư sẽ 'dễ thở' hơn?
3 trang 27 0 0